K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

Đường tròn

Đường tròn

6 tháng 11 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tứ giác ADME là hình chữ nhật và ID = IE (chứng minh trên) nên đường chéo AM của hình chữ nhật phải đi qua trung điểm I của DE. Suy ra: A, I, M thẳng hàng.

Ta có: IA ⊥ OO’ (vì IA là tiếp tuyến của (O))

Suy ra: AM ⊥ OO’

Vậy MA là tiếp tuyến chung của đường tròn (O) và (O’)

9 tháng 8 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Kẻ tiếp tuyến chung tại A cắt DE tại I

Trong đường tròn (O) ta có:

IA = ID (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Trong đường tròn (O’) ta có :

IA = IE (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra : IA = ID = IE = (1/2).DE

Tam giác ADE có đường trung tuyến AI ứng với cạnh DE và bằng nửa cạnh DE nên tam giác ADE vuông tại A

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

10 tháng 11 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tam giác ABD nội tiếp trong đường tròn (O) có AB là đường kính nên Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tam giác AEC nội tiếp trong đường tròn (O’) có AC là đường kính nên Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Mặt khác: Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 (chứng minh trên)

Tứ giác ADME có ba góc vuông nên nó là hình chữ nhật.

7 tháng 4 2020

Giải:

a) Kẻ tiếp tuyến chung tại A cắt DE tại I

Trong đường tròn (O) ta có:

        IA = ID (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Trong đường tròn (O’) ta có:

Quảng cáo

        IA = IE (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra: IA=ID=IE=12DEIA=ID=IE=12DE

Tam giác ADE có đường trung tuyến AI ứng với cạnh DE và bằng nửa cạnh DE nên tam giác ADE vuông tại A.

Suy ra: ˆEAD=90∘EAD^=90∘

b) Tam giác ABD nội tiếp trong đường tròn (O) có AB là đường kính nên ˆADB=90∘ADB^=90∘ hay ˆAEM=90∘AEM^=90∘

Mặt khác: ˆEAD=90∘EAD^=90∘ (chứng minh trên)

Tứ giác ADME có ba góc vuông nên nó là hình chữ nhật.

c) Tứ giác ADME là hình chữ nhật và ID = IE (chứng minh trên) nên đường chéo

AM của hình chữ nhật phải đi qua trung điểm I của DE. Suy ra: A, I, M thẳng hàng.

Ta có: IA ⊥ OO’ ( vì IA là tiếp tuyến của (O))

Suy ra: AM ⊥ OO’

Vậy MA là tiếp tuyến chung của đường tròn (O) và (O’).

23 tháng 6 2017

Đường tròn

a: Kẻ tiếp tuyến chung AH của (O) và (O'). (H thuộc DE)

Xét (O) có

HA,HD là tiếp tuyến

nên HO là phân giác của góc DHA(1) và HD=HA

mà OD=OA

nên OH là trung trực của AD

=>OH vuông góc với AD tại K

Xét (O') có

HA,HE là tiếp tuyến

nên HA=HE và HO' là phân giác của góc AHE(2)

mà O'A=O'E

nên O'H là trung trực của AE

=>O'H vuông góc với AE tại G

Từ (1), (2) suy ra góc OHO'=1/2*180=90 độ

Xét tứ giác HKAG có

góc KHG=góc HKA=góc HGA=90 độ

nên HKAG là hình chữ nhật

=>góc DAE=90 độ

b: Xét (O) có

ΔBAD nội tiếp

BA là đường kính

=>ΔBAD vuông tại D

=>góc MDA=90 độ

Xét (O') có

ΔAEC nội tiếp

AC là đường kính

=>ΔAEC vuông tại E

=>góc MEA=90 độ

Xét tứ giác MDAE có

góc MDA=góc MEA=góc DAE=90 độ

nên MDAE là hình chữ nhật