K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

Hỏi đáp Vật lý

25 tháng 8 2017

undefined

Câu 2: Hai gương phẳng AB và CD cùng chiều dài AB =CD= L, đặt thẳng đứng, song song, hai mặt phản xạ quay vào nhau, cách nhau khoảng d. Một điểm sáng S năm trên đường AC vuông góc 2 gương, cách đều các mép A và C (hình vẽ). 1. Vẽ đường đi của tia sáng xuất phát từ S gặp gương AB tại I, phản xạ gặp gương CD tại K và tiếp tục phản xạ với gương AB tại B.Tínhđộ dài đường di SIKB của tia...
Đọc tiếp

Câu 2: Hai gương phẳng AB và CD cùng chiều dài AB =CD= L, đặt thẳng đứng, song song, hai mặt phản xạ quay vào nhau, cách nhau khoảng d. Một điểm sáng S năm trên đường AC vuông góc 2 gương, cách đều các mép A và C (hình vẽ). 1. Vẽ đường đi của tia sáng xuất phát từ S gặp gương AB tại I, phản xạ gặp gương CD tại K và tiếp tục phản xạ với gương AB tại B.Tínhđộ dài đường di SIKB của tia sáng theo L và d 2. Giữ nguyên vị trí hai gương và S, gia sư độ dài hai gương rất lớn. Xét tia sáng SM xuất phát từ S tới gương AB và lập với AB một góc 60%. Cho gương AB quay góc 10 quanh trục vuông góc mặt phẳng tới đi qua A theo chiều kim đồng hồ. Để tia phản xạ tại gương AB không gặp gương CD thì gương CD phải quay quanh trục vuông góc mặt phẳng tới đi qua C một góc có giá trị nhỏ nhất bao nhiêu ?

0
17 tháng 10 2021

Cách vẽ:

Gọi: S' là ảnh của S qua gương 1.

\(\Rightarrow\) Tia tới qua gương 1 tạo ra tia phản xạ đi qua S'.

Gọi: S'' là ảnh của S qua gương 2.

\(\Rightarrow\) Tia tới khi qua gương 2 cho tia phản tạo ta tia phản xạ đi qua S

\(\Rightarrow\) Tia tới sẽ đi qua S''.

Giả sử S', S'' cắt G tại A và G' tại B.

\(\Rightarrow\) SABS là đường truyền tia sáng cần vẽ.

Chứng minh:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{SAG}=\widehat{OAB}\\\widehat{OBA}=\widehat{SBG'}\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{ASB}+\widehat{SAB}+\widehat{SBA}=90^0\)

\(\widehat{SAB}+2\widehat{OAB}=180^0\) \(\Rightarrow\widehat{SAB}=180^0-2\widehat{0AB}\)

\(\widehat{SBA}+2\widehat{OAB}=180^0\Rightarrow\widehat{SBA}=180^0-2\widehat{OAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ASB}+180^0-2\widehat{0AB}+180^0-2\widehat{OBA}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ASB}+2\left(180^0-\widehat{0AB}-\widehat{0BA}\right)=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ASB}+2\alpha=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ASB}=180^0-2\alpha\)

Vậy \(\widehat{ASB}\) không phụ thuộc vào góc tới mà phụ thuộc vào góc hợp bởi 2 gương (đpcm).

17 tháng 10 2021

Giúp với

 

14 tháng 10 2018

+ vẽ ảnh S1 của S qua gương M.
Nối S1S' cắt gương M tại I
Nối SI, Í' ta có tia sáng cần vẽ.
+ Vẽ ảnh S1 của S qua gương M
Vẽ ảnh S2 của S1 qua gương M'
Nối S2S' cắt gương M' tại k
Nối KS1 cắt gương M tại J
Nối SJ, JK, KS' ta có tia sáng cần vẽ

20 tháng 7 2019

Hỏi đáp Vật lý