Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. a) Để hs trên là hs bậc nhất khi và chỉ khi a>0 --> 3+2k>0 --> k >\(\frac{-3}{2}\)
b) Vì đths cắt trục tung tại điểm có tung độ = 5 --> x=0, y=5
Thay y=5 và x=0 vào hs và tìm k
2. a) Tự vẽ
b) Hệ số góc k=\(\frac{-a}{b}=\frac{-2}{4}=\frac{-1}{2}\)
c) Phương trình hoành độ giao điểm là:\(2x+4=-x-2\)(tìm x rồi thay x vào 1 trong 2 pt --> tính y) (x=-2; y=0)
3. Vì 3 đg thẳng đồng quy -->d1 giao d2 giao d3 tại 1 điểm (giao kí hiệu là chữ U ngược)
Tính tọa độ giao điểm của d1 và d2 --> x=2;y=1
Điểm (2;1) thuộc d3 --> Thay x=2 và y=1 vào d3 -->m=3
b)
Để hàm số \(y=\left(1-k^2\right)x-1\) là hàm số bậc nhất thì \(1-k^2\ne0\)
\(\Leftrightarrow k^2\ne1\)
hay \(k\notin\left\{1;-1\right\}\)
Để hàm số \(y=\left(1-k^2\right)x-1\) nghịch biến trên R thì \(1-k^2< 0\)
\(\Leftrightarrow k^2>1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k>1\\k< 1\end{matrix}\right.\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left[{}\begin{matrix}k>1\\k< 1\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi \(\left[{}\begin{matrix}k>1\\k< 1\end{matrix}\right.\) thì hàm số \(\left[{}\begin{matrix}k>1\\k< 1\end{matrix}\right.\) nghịch biến trên R
a)
đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d2) khi :
a = a' và b khác b'
suy ra :
\(m-1=3\) \(\Leftrightarrow m=4\)
vậy đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d2) khi m = 4
Ta có: y=x-m (d) và y=-2x+m-1 (d')
Pt hoành độ giao điểm của (d) và (d') là:
x-m=-2x+m-1 <=> x+2x-m-m+1=0 <=> 3x-2m+1=0 (*)
Để (d) và (d') cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành =>y=0 <=> x=m
=> x=m là nghiệm của pt (*). Thay x=m vào pt này, ta được:
3m-2m+1=0 <=> m+1=0 <=> m=-1
Vậy với m=-1 thì 2 đồ thị hàm số trên cắt nhau tại một điểm thuộc trục hoành.
a: Để hàm số đồng biến thì 1-m>0
hay m<1
b: Thay x=2 và y=-1 vào (d), ta được:
2-2m+m-1=-1
=>-m+1=-1
=>-m=-2
hay m=2
a, Để y là hàm số bậc nhất thì \(m+5\ne0\Leftrightarrow m\ne-5\)
b, Để y là hàm số đồng biến khi \(m+5>0\Leftrightarrow m>-5\)
c, Thay x = 2 ; y = 3 vào hàm số y ta được :
\(2\left(m+5\right)+2m-10=3\)
\(\Leftrightarrow4m=3\Leftrightarrow m=\frac{3}{4}\)
d, Do đồ thị cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng 9 => y = 9 ; x = 0
Thay x = 0 ; y = 9 vào hàm số y ta được :
\(2m-10=9\Leftrightarrow m=\frac{19}{2}\)
e, Do đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành => x = 10 ; y = 0
Thay x = 10 ; y = 0 vào hàm số y ta được :
\(10m+50+2m-10=0\Leftrightarrow12m=-40\Leftrightarrow m=-\frac{40}{12}=-\frac{10}{3}\)
f, Ta có : y = ( m + 5 )x + 2m - 10 => a = m + 5 ; b = 2m - 10 ( d1 )
y = 2x - 1 => a = 2 ; y = -1 ( d2 )
Để ( d1 ) // ( d2 ) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-3\\2m\ne9\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m=-3\left(tm\right)\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}}\)
g, h cái này mình quên rồi, xin lỗi )):
a) Gọi A là giao của đths với Ox => y A = 0
=> yA = 2xA + 3 =0 => xA = -3/2
Vậy A (-3/2; 0)
b) gọi B là giao của đths với Oy => xB = 0
=> yB = 2xB + 3 =2.0 + 3 = 3
Vậy B (0;3)
c) Phương trình hoành độ giao điểm: 2x +3 = x + 1
<=> 2x - x = 1 - 3
<=> x = -2
=> y = -2 + 1 = -1
Vậy toạ độ giao điểm là (-2;-1)
a.
Do \(a=-2< 0\Rightarrow\)hàm số (1) đồng biến khi \(x< 0\)
b.
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(-2x^2=-3x-5\Leftrightarrow2x^2-3x-5=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\Rightarrow y=-2\\x=\dfrac{5}{2}\Rightarrow y=-\dfrac{25}{2}\end{matrix}\right.\)
Hai đồ thị cắt nhau tại 2 điểm có tọa độ: \(\left(-1;-2\right)\) và \(\left(\dfrac{5}{2};-\dfrac{25}{2}\right)\)