Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tọa độ giao điểm của \(y=-2x+k\) và trục hoành: \(y=0\Rightarrow x=\dfrac{k}{2}\)
Tọa độ giao điểm \(y=-2x+k\) với trục tung: \(x=0\Rightarrow y=k\)
Tọa độ giao điểm của \(y=3x-k+4\) với trục hoành: \(y=0\Rightarrow x=\dfrac{k-4}{3}\)
Tọa độ giao điểm của \(y=3x-k+4\) với trục tung: \(x=0\Rightarrow y=-k+4\)
a. Đồ thị các hàm cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:
\(k=-k+4\Rightarrow x=2\)
b. Đồ thị các hàm cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành khi:
\(\dfrac{k}{2}=\dfrac{k-4}{3}\Rightarrow k=-8\)
vẽ đồ thị hàm số y=/x/+4x . Với giá trị nào của k thì hàm số y=k cắt đồ thị hàm số trên tại hai điểm phân biệt
Lời giải:
PT hoành độ giao điểm:
$2x+3+m=3x+5-m$
$\Leftrightarrow x=2m-2$
Tung độ giao điểm: $y=2x+3+m=2(2m-2)+3+m=5m-1$
Để 2 đths cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành thì tung độ giao điểm $y=0$
$\Leftrightarrow 5m-1=0$
$\Leftrightarrow m=\frac{1}{5}$
Phương trình hoành độ giao điểm là:
2x+m+3=3x+5-m
\(\Leftrightarrow x=2m-2\)
Để hai đồ thị hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục hoành thì 2m-2=0
hay m=1
Để hai đồ thị hàm số y = 3 x – 2 m v à y = − x + 1 – m cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì 3 ≠ − 1 − 2 m = 1 − m ⇔ m = − 1
Đáp án cần chọn là: C
cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì => x = 0
y = m + 2 và y = -5 - 2m
=> m + 2 = -5 - 2m
=> m + 2m = -2 - 5
=> 3m = -7
=> m = -7/3
+Cắt nhau trên trục hoành:
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(3x-3=-3x+2m+9\Leftrightarrow6x-2m-12=0\)
2 đồ thị cắt nhau 1 điểm trên hoành độ khi: \(2m+12=0\Leftrightarrow m=-6\)
+ Cắt nhau trên trục tung thì sẽ có hoành độ bằng 0 => x=0
Phương trình: \(-3=2m+9\Rightarrow m=-6\)
Đồ thị của hàm số y=3x-3 cắt trục hoành tại điểm B (1;0) nên đồ thị của 2 hàm số trên cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành thì điểm đó phải là B (1;0)
Đồ thị hàm số \(y=-3x+2m+9\) đi qua điểm B (1;0) khi và chỉ khi:
\(0=-3.1+2m+9\)
\(\Leftrightarrow2m=6\)
\(\Leftrightarrow m=-3\)
Vậy m= -3 là giá trị cần tìm
-Chúc bạn học tốt-
Phương trình hoành độ giao điểm:
`x-m=-2x+m-1`
`<=>3x-2m+1=0`
2 đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên `Ox <=> -2m+1 =0 <=> m=1/2`
ta có: y=x-m (d); y=-2x+m-1 (d')
pt hoành độ của (d) và (d')
x-m=-2x+m-1
⇔x+2x-m-m+1=0
⇔3x-2m+1=0 (1)
để (d) và (d') cắt nhau tại một điểm thuộc trục hoành -->y=0⇔x=m
--->x=m là nghiệm của pt(1)
thay x=m vào pt, ta có:
3m-2m+1=0
⇔m+1=0
⇔m=-1
vậy khi m=-1 thì đồ thị của các hàm số trên cắt nhau tại một điểm thuộc trục hoành
Hai đường thẳng y = 12x + (5 – m) và y = 3x + (3 + m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung nghĩa là chúng có cùng tung độ góc.
Suy ra: 5 – m = 3 + m ⇔ 2m = 2 ⇔ m = 1
Vậy với m = 1 thì đồ thị của các hàm số y = 12x + (5 – m) và y = 3x + (3 + m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung.