Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận thấy y' đổi dấu khi qua x = -3 và x = 2 nên hàm số có 2 điểm cực trị. ( x = 1 không phải là điểm cực trị vì y' không đổi dấu khi qua x = 1). Chọn C.
Đáp án D
Dựa vào bảng xét dấu ta thấy hàm số đổi dấu qua các điểm x = − 1 , x = 0 , x = 2 , x = 4 nên hàm số có 4 điểm cực trị.
Chọn A.
Tại các điểm x 1 , x 2 , x 3 hàm số y=f(x) xác định và hàm số y=f’(x) không xác định hoặc bằng 0, ngoài ra hàm số y=f’(x) còn đổi dấu qua các điểm đó nên hàm số y=f(x) có 3 điểm cực trị.
Chọn B.
Cách 1: Số điểm cực trị của đồ thị hàm số y=|f(x)| bằng số điểm cực trị của đồ thị hàm số y=f(x) cộng với số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(x)với trục hoành (không tính điểm cực trị)
Vì đồ thị hàm số y=f(x) có 2 điểm cực trị và cắt trục Ox tại 1 điểm nên đồ thị hàm số y=|f(x)| có 2 + 1 = 3 điểm cực trị
Đáp án: 3 cực trị
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy rằng f’(-2)=f’(1)=f’(3)=0.
f’(x)đổi dấu khi qua hai điểm x=-2; x=3 và f’(x) không đổi dấu khi qua điểm x=1 nên hàm số y=f(x) có hai diểm cực trị.
Đáp án A
Vì hàm số xác định trên cả R và y' đổi dấu khi đi qua các điểm -2;-1;1;2 do đó hàm số có 4 điểm cực trị.
Chọn đáp án B.