K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD,BC

Xét hình thang ABCD có

M,N lần lượt là trung điểm của AD,BC

=>MN là đường trung bình

=>MN//AB//CD và MN=(AB+CD)/2

Xét ΔDAB có

M,E lần lượt là trung điểm của DA,DB

=>ME là đường trung bình

=>ME//AB và ME=AB/2

Xét ΔCBA có

F,N lần lượt là trung điểm của CA,CB 

=>FN là đường trung bình

=>FN//AB và FN=AB/2

ME//AB

MN//AB

ME cắt MN tại M

Do đó: M,E,N thẳng hàng

NF//AB

NM//AB

NM cắt NF tại N

Do đó: N,F,M thẳng hàng

=>M,E,F,N thẳng hàng

=>ME+EF+FN=MN

=>\(EF=\dfrac{1}{2}\left(CD+AB\right)-\dfrac{1}{2}AB-\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}\left(CD-AB\right)\)

20 tháng 9 2019

A B C D E F P

*Chứng minh EF // AB // CD

Gọi P là trung điểm AD có ngay:PF // AB (2) (PF là đường trung bình tam giác DAB)

Lại có PE // DC(là đường trung bình tam giác ADC) và DC // AB nên PE // AB(2)

Từ (1) và (2) theo tiên đề Ơclit suy ra P, E, F thẳng hàng. Mà PF // AB -> FE // AB(3)

Lại có PE // DC -> FE // DC (4). Từ (3) và (4)  suy ra đpcm.

* Chứng minh EF = \(\frac{CD-AB}{2}=\frac{CD}{2}-\frac{AB}{2}\)

Do PE = 1/2 CD; PF = 1/2 AB và P, E, F thẳng hàng nên:

\(PF+FE=PE\Leftrightarrow\frac{1}{2}AB+FE=\frac{1}{2}CD\Leftrightarrow FE=\frac{CD-AB}{2}\)

=> đpcm

P/s: ko chắc.

20 tháng 9 2019

Sửa tí: 

"Có ngay PF // AB (1)"

15 tháng 9 2017

tôi chưa hok đến lp 8

30 tháng 7 2019

Câu hỏi của headsot96 - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo!

17 tháng 9 2016

Áp dụng định lý 2 của đường trung bình trong hình thang

Có AB//CD => ABCD là hình thang. EF là đường trung bình của hình thang

Nên \(\text{EF}=\frac{CD+AB}{2}\) .

18 tháng 9 2016

Sai rồi vì EF đâu phải đường trung bình đâu, E là trung điểm BD, F là trung điểm AC và đề bài yêu cầu chứng minh EF=(CD-AB)/2 mà.

27 tháng 7 2017

a) Dễ nên bạn tự làm nha!

b) Gọi M là trung điểm\(BC\Rightarrow BM=CM\)
Xét \(\Delta ABC\) có:
\(BM=CM \)
\(AE=EC\) (E là trung điểm của AC)
\(\Rightarrow EM\) là đường trung bình trong \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\) EM//AB và \(EM=\dfrac{AB}{2}\)
Tương tự: Xét \(\Delta BCD\) có:
FM là đường trung bình trong \(\Delta BCD\)
\(\Rightarrow\) FM//CD và \(FM=\dfrac{CD}{2}\)
Ta lại có:
FM//CD
mà AB//CD (ABCD là hình thang)
\(\Rightarrow\) FM//AB
Mà EM//AB
Do đó, theo tiên đề Ơclit ta có: E,M,F thẳng hàng.
Vậy \(EF=FM-EM=\dfrac{CD-AB}{2}\)(đpcm)