K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2019

Xét các hình vuông ABCD. Ta có hai tam giác vuông ADM và DCN bằng nhau nên ∠ DMA =  ∠ CND. Từ đó suy ra DM ⊥ CN. Trong tam giác vuông CDN ta có:

CD 2  = CH.CN ⇒ CH = 2a/ 5

Suy ra SH = CH.tan60 °  = Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

S CDNM = S ABCD - S AMN - S BCM = 5 a 2 / 8

V S . CDNM  = Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

23 tháng 5 2017

Ôn tập cuối năm môn hình học 12

11 tháng 7 2018

Gọi I là chân đường vuông góc kẻ từ H lên SC

Vì MD ⊥ (SCN), MD ∩ (SCN) = H nên

d(MD, SC) = d(H, SC) = HI = HC.sin60 °  = Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

21 tháng 1 2017

Đáp án B

31 tháng 3 2016

S A B C D M N H K

Thế tích của khối chóp S.CDNM :

\(S_{CDNM}=S_{ABCD}-S_{AMN}-SBC\)

             \(=AB^2-\frac{1}{2}AM.AN-\frac{1}{2}BC.BM\)

             \(=a^2-\frac{a^2}{8}-\frac{a^2}{4}=\frac{5a^2}{8}\)

Vậy \(V_{SCDNM}=\frac{1}{3}S_{CDNM.SH}=\frac{5\sqrt{3}a^2}{24}\)

Khoảng cách giữa 2 đường thẳng DM và SC

\(\Delta ADM=\Delta DCN\Rightarrow\widehat{ADM}=\widehat{DCN}\Rightarrow DM\perp CN\) 

Kết hợp với điều kiện :

\(DM\perp SH\Rightarrow DM\perp\left(SHC\right)\)

Hạ \(HK\perp SC\left(K\in SC\right)\Rightarrow HK\)là đoạn vuông góc chung của DM và SC

Do đó :

\(d\left(DM,SC\right)=HK\)

Ta có :

\(\begin{cases}HC=\frac{CD^2}{CN}=\frac{2a}{\sqrt{5}}\\HK=\frac{SH.HC}{\sqrt{SH^2+HC^2}}=\frac{2\sqrt{3}a}{\sqrt{19}}\end{cases}\)

\(\Rightarrow d\left(DM,SC\right)=\frac{2\sqrt{3}a}{\sqrt{19}}\)

19 tháng 4 2016

cậu ơi, hướng dẫn giúp tớ bài tương tự này với: cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, góc giữa SD và mặt phẳng ABCD là 45 độ, SA vuông góc (ABCD). M là trung điểm BC. Tính khoảng cách DM và SC

cảm ơn c nhiều nhiều.

2 tháng 4 2017

22 tháng 3 2017

Đáp án B

Ta có S C D N M = S A B C D - S A M N - S B N C  

⇒ V S . C D N M = 1 3 . S C D N M . S H = 5 a 2 12

3 tháng 2 2018

Đáp án A

 

2 tháng 7 2017

5 tháng 10 2017

Chọn D

Gọi O = AC  ∩ BD và G là trọng tâm tam giác ABC ta có SG  ⊥ (ABCD)

Đặt SG = h. Gọi P là trung điểm DM. Ta có 

 

Ta có:

Vậy ta có phương trình 

Vậy