Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4: Chiều cao AH là:
72×2:18=8 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là:
(12+18)×8:2=120 (cm2)
Đáp số: 120 cm2
SMDC = \(\dfrac{1}{2}\)SACD (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AC và MC = \(\dfrac{1}{2}\)AC)
⇒SACD = SMDC \(\times\) 2 = 54 \(\times\) 2 = 108 (cm2)
SABC = \(\dfrac{1}{3}\)SADC ( vì hai tam giác có chiều cao bằng chiều cao của hình thang và AB = \(\dfrac{1}{3}\)CD)
⇒SABC = 108 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 36 (cm2)
SABCD = SABC + SACD = 36 + 108 = 144 (cm2)
Cách giải này có thể áp dụng cho hình thang cân lẫn hình thang vuông
Ta thấy tam giác ACD và tam giác ABC có cùng chiều cao là chiều cao hình thang nhưng có khác độ dài đáy
xét đáy AB và CD và dữ kiện đề bài ta được S ABC = 1/3 SACD
Diện tích tam giác ABC là :
54 x 1/3 = 18 ( cm2 )
Diện tích hình thang ABCD là :
54 + 18 = 72 ( cm2 )
ĐS:...
Tam giác ABC và tam giác ACD có Đáy AB = 2/5CD và chung đường cao tương ứng với 2 đáy đó.
Nên S(ABC) = 2/5 S(ACD)
DT tam giác ACD :
18 : 2 x 5 = 45 m2