Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một nửa = 1/2.
Đáy bé của hình thang là:
102 : 2 = 51 ( m )
Tổng số đo độ dài của đáy lớn và đáy bé là:
102 + 51 = 153 ( m )
Chiều cao hình thang là:
153 : 5 = 30,6 ( m )
Diện tích hình thang ABCD là:
153 x 30,6 : 2 = 2340,9 ( m2 )
Đáp số: 2340,9 ( m2 ).
Bạn ơi bạn xem lại đề đi. Mình nghĩ:
1. Hai đường chéo AC và BD chứ không phải AC và CD
2. Mình chỉ biết được diện tích ABCD khi biết được diện tích của ít nhất 2 hình tam giác
đề bài đúng rồi bạn , lúc đầu mình cũng nghĩ nó sai nhưng khi kéo dài AC rồi nối B với I thì nó cũng ra hình ABI bạn ạ
Đáy lớn CD = 15.1,5=22,5 cm
Gọi chiều cao hình thang ABCD ( cũng chính là chiều cao của tam giác ABD và ABC) là:h
Diện tích hình thang ABCD là:
\(\frac{\left(AB+CD\right)h}{2}=236,25\)
\(\Leftrightarrow\left(15+22,5\right)h=236,25.2\)
\(\Leftrightarrow37,5h=472,5\)
\(\Leftrightarrow h=12,6\)
a, Diện tích tam giác ABD là :
\(\frac{AB.h}{2}=\frac{15.12,6}{2}=94,5cm^2\)
b, Diện tích tam giác ABC là :
\(\frac{AB.h}{2}=\frac{15.12,6}{2}=94,5cm^2\)
\(\Rightarrow S_{ABD}=S_{ABC}\)
Ta có : SACD = \(\dfrac{5}{3}\)SABC (vì có đường cao đều là đường cao hình thang ABCD và CD = \(\dfrac{5}{3}\))
Vậy diện tích tam giác ABC là:
96 : (5 + 3) × 3 = 36 (cm\(^2\))
Đ/S : 36 cm\(^2\)
Chiều cao của hình thang ABCD là:
54 x 2 : 10,8 = 10 (m)
10m = 1000 cm
Diện tích hình thang ABCD là:
( 10,8 + 27) x 1000 : 2 = 18900 ( cm2)
Đ/s: 18900 cm2
40% = \(\dfrac{2}{5}\)
SABC = SACD x \(\dfrac{2}{5}\) ( Vì hai tam giác có chiều cao bằng nhau và tỉ số hai cạnh đáy tương ứng là \(\dfrac{2}{5}\))
Tỉ số diện tích của tam giác ABC và diện tích tam giác ACD là: \(\dfrac{2}{5}\)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Diện tích tam giác ABC là: 56 : ( 2 + 5) x 2 = 16 (cm2)
Đs..