Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ dài đáy bé AB là :
\(48x\frac{2}{3}=32\)( cm )
Gọi chiều cao của hình thang ABCD là a ( cm ) ( a > 0 )
Diện tích hình thang lúc sau là :
( 48 + 32 + 5 ) x a : 2 = 85 x a : 2 = 42,5 x a
Diện tích hình thang lúc đầu là :
( 48 + 32 ) x a : 2 = 80 x a : 2 = 40 x a
Vì diện tích hình thang lúc sau lớn hơn diện tích hình thang lúc đầu là 40 cm2
=> 42,5 x a - 40 x a = 40
=> 2,5 x a = 40
=> a = 16
Diện tích hình thang ban đầu là :
( 48 + 32 ) x 16 : 2 = 640 ( cm2 )
Đáp số : 640 cm2
chiều cao hình thang abcd là
40x2:5=16(cm)
diện tích hình thang abcd là
\(\frac{\left(27+48\right).16}{2}=600\left(cm2\right)\)
ĐS:600 cm2
Chiều cao tam giác mới mở bằng chiều cao hình thang ABCD:
40:5=8(cm)
Diện tích hình thang là :
(27+48) x8:2=300(cm2)
Đáp số: 300cm2
nhớ k cho mk nhé mk đang bị âm điểm
Chiều cao của hình thang là : 8 x 2 : 2 = 8 (cm)
Tổng độ dài 2 đáy là : 90 x 2 : 8 = 22,5 (cm)
Độ dài đáy lớn là : (22,5+6) : 2 = 14,25 (cm)
Độ dài đáy bé là : 22,5 - 14,25 = 8,25 (cm)
Vậy .........
Nếu đúng thì tk mk nha
Độ dài đáy bé là 75*3/5=45(cm)
Gọi độ dài đường cao là x
Theo đề, ta có: 1/2*(75+30)(45+18)*x=1/2(75+45)*x+672
=>3307,5x-60x=672
=>x=448/2165
=>Diện tích ban đầu là:
1/2*120*448/2165=5376/433cm2
độ dài CD là
24 x 5 : 3 = 40cm
phần tăng thêm là tam giác có cạnh đấy 6m và diện tích 75cm2
chiều cao tam giác cũng như hình thang ABCD là
75 x 2 : 6 = 25 cm
diện tích hình thang ABCD là
(24+40) x 25 : 2 = 800cm2
Cách 1 ∆ CBE có : Đáy BE = 5 cm, chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD . Vậy chiều cao của hình thang ABCD là : 40 x 2 : 5 = 16 (cm) Diện tích hình thang ABCD là : (27 + 48) x 16 : 2 = 600 (cm2)
|
|
Cách 2 :
Tổng hai đáy hình thang gấp đáy BE là : (27 + 48) : 5 = 15 (lần)
Hai hình (thang và tam giác) có chiều cao chung nên diện tích hình thang gấp 15 lần diện tích ∆ BCE
Diện tích tam giác BCE là : 40 x 15 = 600 (cm2)