Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi đáy bé là: a
đáy lớn là: b
Đường trung bình là : c
Ta có : a+b=cx2=5x2=10
Đáy bé: I------I------I
Đáy lớn: I------I------I------I
Đáy bé là :10:(2+3)x2=4
Đáy lớn là :10-4 =6
Dễ dàng chứng minh được N,I cùng nằm trên đường trung bình của hình thang (Có thể chứng minh theo tiên đề Ơ-clit)
Khi đó ta có \(NP=IQ=\frac{1}{2}AB=\frac{3}{2}\left(cm\right)\)
NI = PQ - 2NP = 5-3 = 2 (cm)
Chỉ làm r: Câu hỏi của ༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻ - Toán lớp 8 | Học trực tuyến
Bài này theo mình thấy thì 2 cạnh đáy không cố định nhưng tổng 2 cạnh đáy bằng 10.
Qua C dựng đường thẳng song song với BD cắt đường thẳng AB tại điểm N.
Xét tứ giác DCNB có: CN // BD; BN // CD => Tứ giác DCNB là hình bình hành
=> DC = BN => (DC + AB)/2 = (BN + AB)/2 = AN/2 (1)
Ta có: M thuộc [AN]; AM = (DC + AB)/2 (2)
(1); (2) => AM = AN/2 => M là trung điểm của AN = >CM là trung tuyến \(\Delta\)ACN
Lại có: AC vuông góc BD; BD // CN => AC vuông góc CN (Qh //; vuông góc)
Xét \(\Delta\)ACN vuông đỉnh C có trung tuyến CM (cmt) => CM = AM => \(\Delta\)CAM cân tại M
=> ^MAC = ^MCA. Mà ^MAC = ^DCA (Do AB//CD) nên ^MCA = ^DCA
Vậy nên CA là phân giác ^MCD (đpcm).
Ta có đường trung bình được tính theo công thức : \(=\dfrac{AB+CD}{2}\)
=> \(8,5=\dfrac{5+CD}{2}\\ =>CD=\left(8,5\times2\right)-5=12\left(cm\right)\)