K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2019

28 tháng 7 2023

8cm2

27 tháng 6 2019

a.  S A B C   =   1 3 S A D C (Vì cùng chung chiều cao của hình thang ABCD; đáy AB = 1 3 DC)

b.  S A B M   =   S A C M (Vì cùng chung đáy MA, chiều cao AB = 1 3 DC )

c. Theo phần a, ta có: S A B C   =   S A D C

Mà S A B C D   =   S A B C   +   S A D C

Nên S A B C   = 1 1 + 3 S A B C D   = 1 4 S A B C D

Do đó S A B C D   =   64 × 1 4 =   16   ( c m 2 )

Theo phần b, ta có: S A B M   = 1 3 S A C M

Mà S A C M   =   S M A B   +   S A B C

Nên S M A B   = 1 3 - 1 S A B C     = 1 2 S A B C

Do đó S M A B   =   16 × 1 4 =   8   ( c m 2 )

22 tháng 4 2018

31 tháng 3 2023

SMAB=2cm2

30 tháng 1 2019

Nối B với D và nối A với C.

Xét 2 tam giác: BAD và CAD. Có:

-Chung đáy AD

-Chiều cao AB = 1 3 CD

=> S.BAD = 1 3 S.CAD

Do đó: S.BAD = 1 4 S.ABCD

S.BAD =  16 : 4 = 4 ( c m 2 ) 

S.BDC =  16 - 4 = 12 ( c m 2 )

Tam giác BDM và tam giác CDM có chung đáy MD và chiều cao BA =  1 3 CD

Do đó: S.BDM =  1 3 S.CDM

Suy ra S.BDM = 1 2 S.BDC 

Mà S.BDC  = 12 c m 2 . Nên S.BDM  = 12 : 2 = 6 ( c m 2 )

Vì S.MAB  = S.BDM  - S.BAD . Nên S.MAB  = 6 – 4 = 2 ( c m 2 )

Đáp số: S.MAB = 2 ( c m 2 )

13 tháng 12 2023

32 nhé