Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi hình thang đó là ABCD (AB//CD),AB=15, AD=BC=25
góc DAB=góc ABC=120 độ.
kẻ AH, BK vuông góc với CD (H,K thộc CD)
=>HK=AB=15 (cm)
xét tam giác AHD có: AD=25, góc D=60 độ
=>DH=AD.cos=AD/2=12.5 (cm)
tương tự ta có CK=12.5 (cm)
=>CD=CK+DH+HK=12.5+12.5+15=40 (cm)
=>chu vi ABCD=AB+BC+CD+DA=105 (cm)
Giả sử hình thang ABCD có đáy nhỏ AB = 15cm, cạnh bên AD = BC = 25cm
Mà ∆ ADH = ∆ BCK (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Suy ra: DH = CK = 12,5 (cm)
Chu vi hình thang ABCD là:
AB + BC + CD + DA = AB + BC + (CK + KH + HD) + DA
= 15 + 25 + (12,5 + 15 + 12,5) + 25 = 105 (cm)
Chu vi hình thang ABCD là:
gọi hình thang đó là ABCD (AB//CD),AB=15, AD=BC=25
góc DAB=góc ABC=120 độ.
kẻ AH, BK vuông góc với CD (H,K thộc CD)
=>HK=AB=15 (cm)
xét tam giác AHD có: AD=25, góc D=60 độ
=>DH=AD.cos=AD/2=12.5 (cm)
tương tự ta có CK=12.5 (cm)
=>CD=CK+DH+HK=12.5+12.5+15=40 (cm)
=>chu vi ABCD=AB+BC+CD+DA=105 (cm)
gọi hình thang đó là ABCD (AB//CD),AB=15, AD=BC=25
góc DAB=góc ABC=120 độ.
kẻ AH, BK vuông góc với CD (H,K thộc CD)
=>HK=AB=15 (cm)
xét tam giác AHD có: AD=25, góc D=60 độ
=>DH=AD.cos=AD/2=12.5 (cm)
tương tự ta có CK=12.5 (cm)
=>CD=CK+DH+HK=12.5+12.5+15=40 (cm)
=>chu vi ABCD=AB+BC+CD+DA=105 (cm)
gọi hình thang đó là ABCD ( AB//CD và AB là đáy nhỏ)
theo đề bài thì hình thang này là hình thang cân
từ A;B kẻ AH;BK vuông góc vs BC ==>HK=15 cm
xét tam giác AHD có DH=1/2 AD =25/2=12,5 cm
do đó KC =DH=12,5 cm
==> CD=12,5+12,5+15=40 cm
áp dụng định lí py-ta go vao tam giác ADH tính được AH= \(\frac{25\sqrt{3}}{2}\) cm
do dó S hình thang là \(\frac{\left(40+15\right)\cdot\frac{25\sqrt{3}}{2}}{2}=\frac{55\cdot25\sqrt{3}}{4}\) cm2
b: Xét ΔABD có
M là trung điểm của AB
Q là trung điểm của AD
Do đó: MQ là đường trung bình của ΔBAD
Suy ra: MQ//BD và \(MQ=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)
Xét ΔBCD có
N là trung điểm của BC
P là trung điểm của CD
Do đó: NP là đường trung bình của ΔBCD
Suy ra: NP//BD và \(NP=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra NP//MQ và NP=MQ
Xét ΔADC có
Q là trung điểm của AD
P là trung điểm của CD
Do đó: QP là đường trung bình của ΔADC
Suy ra: QP//AC
mà AC\(\perp\)BD
nên QP\(\perp\)BD
mà MQ//BD
nên MQ\(\perp\)QP
hay \(\widehat{MQP}=90^0\)
Xét tứ giác MQPN có
MQ//NP
MQ=NP
Do đó: MQPN là hình bình hành
mà \(\widehat{MQP}=90^0\)
nên MQPN là hình chữ nhật
Xét tứ giác MQPN có
\(\widehat{MQP}+\widehat{MNP}=180^0\)
Do đó: MQPN là tứ giác nội tiếp
hay M,Q,P,N cùng thuộc 1 đường tròn
Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
=> AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.
Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago) mà BN=9cm (gt)
=>AN2+AB2=81 Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81 (1)
Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC2 => BC2 - AB2 = AC2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC2 - AB2)+AB2=81 mà BC=12(cmt)
=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81
=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81
=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)
C2
Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1
C4
Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath