Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáy lớn hình thang ABCD là:
27 x 16/9 = 48 (m)
Chiều cao hình thang ABCD là:
1087,5 x 2 : (27 + 48) = 29 (m)
Ta có hình vẽ: (Đoạn này bạn tự vẽ hính nhé)
Nhìn vào hình vẽ ta thấy đáy bé hình thang EBCG là:
27 : 3 = 9 (m)
Đáy lớn hình thang EBCG là:
48 : 4 = 12 (m)
Diện tích hình thang EBCG là:
(9 + 12) x 29 : 2 = 304,5 (m2)
Đáp số: 304,5 m2
Lời giải:
$BD=AB-DA=30-12=18$ (cm)
Diện tích tam giác ABC:
$AB.AC:2=30.40:2=600$ (cm2)
Diện tích tam giác ABC cũng bằng;
$S_{BDE}+S_{ADEC}=BD.DE:2+(DE+AC).AD:2$
$=18.DE:2+(DE+40).12:2$
$=9DE+6(DE+40)$ (cm2)
Vậy: $600=9DE+6(DE+40)=15DE+240$
$\Rightarrow DE=(600-240):15=24$ (cm)
Diện tích hình thang DECA:
$(DE+AC).DA:2=(24+40).12:2=384$ (cm2)
Bài 11: Gọi h là độ cao từ đỉnh A xuống BC. Ta có: S(ABC) = 40cm² = 1/2×AB×h ⇔ AB×h = 80cm²
Với BM = 1/3MC, ta có BM/MC = 1/3.
Áp dụng định lý Phần tỉ giữa các đường song song, ta có :
AB/AM = BC/MC = 2/1.
⇒ AB = 2AM, MC = 2BC.
Vậy AB/BC = 4/3.
Ta cũng có thể tính được S(ABC) = 1/2×AB×h = 1/2×BC×AM = 1/2×BC×(3BM) = 3/2×S(BMC)
Do đó, ta có: S(MAC) = S(ABC) − S(BMC) = 2/3×S(ABC) = 80/3 cm²
Vậy diện tích tam giác AMC là 80/3 cm²
Bài 9: a) Diện tích mảnh đất hình thang là: S = (a + b)×h/2 = (18 + 24)×15/2 = 540m²
b) Diện tích đất trồng ngô là: 80%×S = 0.8×540 = 432m².
Diện tích đất trồng rau cải là phần còn lại: S' = S − 0.8×S = 540 − 432 = 108m²
Vậy diện tích đất trồng rau cải là 108m²
84%128=? ai giai duoc cho 1