K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2023

a)  Ta có ^A=1/2^ABC nên ^A=60o=>t/gABD đều

=>^D1=^D2=60o

=>^ABD=^HBK=60o=>^B1=^B2

Xét t/gABH và t/gDBK ta có:

AB=BD

^B1=^B2

^A=^D2

=>t/gABD=^DBK(g-c-g)

=>AH=DK mà AD=DC nên 

=>HD=KC

=>DH+DK=AD (không đổi)

=>đpcm.

b)Có BH=BK

Lại có: ^HBK=60o=>t/gHBK đều

=>HK nhỏ nhất <=> BH nhỏ nhất

<=>BH_|_AD=>H là trung điểm AD khi đó K cũng là trung điểm của DC

Áp dujnh định lý pi-ta-go ta có:BH2=AB2-AH2=22-12=3=>BH=√33

Vậy H và K để HK ngắn nhất: √3

1: ABCD là hình thoi

=>góc A+góc B=180 độ

mà góc B=2*góc A

nên góc A=180/3=60 độ

Xét ΔABD có AB=AD và góc A=60 độ

nên ΔABD đều

2: Xét ΔABH và ΔDBK có

góc BAD=góc BDK

BA=BD

góc ABH=góc DBK

=>ΔABH=ΔDBK

=>AH=DK; BH=BK

Xét ΔBHK có BH=BK và góc HBK=60 độ

nên ΔBHK đều

3: DH+DK=DH+AH=DA ko đổi

5 tháng 5 2018

Chọn B

5 tháng 11 2014

cho hình tam giác ABCD ư viết lại đề bài đi bạn

 

5 tháng 11 2014

câu 2

tam giác ABM bằng tam giác DBN (c.g.c) nên BM=BN và ABM=DBN ta có ABM+MBD=60 nên DBN+MBD=60 hay MBN =60 tam giác MBN đều

 

24 tháng 2 2020

1 2 1 2 B A H D K C

a)  Ta có ^A=1/2^ABC nên ^A=60o=>t/gABD đều

=>^D1=^D2=60o

=>^ABD=^HBK=60o=>^B1=^B2

Xét t/gABH và t/gDBK ta có:

AB=BD

^B1=^B2

^A=^D2

=>t/gABD=^DBK(g-c-g)

=>AH=DK mà AD=DC nên 

=>HD=KC

=>DH+DK=AD (không đổi)

=>đpcm.

b)Có BH=BK

Lại có: ^HBK=60o=>t/gHBK đều

=>HK nhỏ nhất <=> BH nhỏ nhất

<=>BH_|_AD=>H là trung điểm AD khi đó K cũng là trung điểm của DC

Áp dujnh định lý pi-ta-go ta có:BH2=AB2-AH2=22-12=3=>BH=\(\sqrt{3}\)

Vậy H và K để HK ngắn nhất: \(\sqrt{3}\)

NV
21 tháng 4 2023

a.

Xét \(\Delta BAD\) và \(\Delta BKD\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}BA=BK\left(gt\right)\\\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\left(gt\right)\\BD\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BKD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AD=DK\)

b.

Cũng do \(\Delta BAD=\Delta BKD\Rightarrow\widehat{BKD}=\widehat{BAD}\)

Mà \(\widehat{BAD}=90^0\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{BKD}=90^0\)

\(\Rightarrow DK\perp BC\)

\(\Rightarrow\widehat{ABK}=\widehat{CDK}\) (cùng phụ \(\widehat{ACB}\))

c.

Xét hai tam giác ADE và KDC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AD=DK\left(cmt\right)\\\widehat{ADE}=\widehat{KDC}\left(\text{đối đỉnh}\right)\\DE=DC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta KDC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DAE}=\widehat{DKC}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{BAC}+\widehat{DAE}=90^0+90^0=180^0\)

\(\Rightarrow B,A,E\) thẳng hàng

NV
21 tháng 4 2023

loading...