K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

Nối A với C nhé

Khi đó tổng 3 góc trong tam giác ABC = 180 độ.

=>BAC + ACD = 360 ĐỘ - 180 độ =180 độ

=> AB//CD ( 2 góc trong cùng phía)

19 tháng 11 2021

cảm ơn bn nhé

 

16 tháng 10 2023

V ảnh đâu ah.

16 tháng 10 2023

Mik lộn hình đâu ah.

8 tháng 12 2015

xin lỗi tớ mới học lớp 5

8 tháng 12 2015

Qua điểm E vẽ đường thẳng x song song với AB và CD
Ta có: góc BAE = AEx = 40o (so le trong)
Mặt khác: AEx + xEC = AEC

=> xEC = AEC - AEx = 60o - 40o = 20o

=> ECD = xEC = 20o (so le trong)

Vậy ECD = 20o

5 tháng 6 2016

Đề này hình như sai

5 tháng 6 2016

giả sử AB cắt CE tại I. ta có góc EIB = góc EAI + góc AEI = 100 độ( góc ngoài tam giác AIE).

mà góc ECD = góc EIB ( hai góc đồng vị)

vậy góc ECD = 100 độ

2 tháng 9 2019

Kẻ Ex // AB // CD.

Vì AB // Ex nên E A B    ^   +   E 1 ^ = 180 °  ( hai góc trong cùng phía)

Vì CD // Ex nên E C D    ^   +   E 2 ^ = 180 °  ( hai góc trong cùng phía)

⇒ E A B    ^   +   E 1 ^ + E C D    ^   +   E 2 ^ = 180 ° + 180 °

Mà  E 1 ^   +   E 2 ^ = A E C ^ . Vậy  E A B    ^    +    E C D ^    +    A E C ^    =    360 °

10 tháng 7 2019

A B C D E O H

Cm: a) Xét t/giác ABE và t/giác ACD

có: AB = AC (gt)

  \(\widehat{A}\) :chung

  AE = AD (gt)

=> t/giác ABE = t/giác ACD (c.g.c)

=> BE = CD (2 cạnh t/ứng)

b)Ta có: AD + DB = AB

  AE + EC = AC

mà AD = AE (gt) ; AB = AC (gt)

=> BD = EC

Ta lại có: \(\widehat{ADC}+\widehat{CDB}=180^0\) (kề bù)

          \(\widehat{AEB}+\widehat{BEC}=180^0\)(kề bù)

mà \(\widehat{ADC}=\widehat{AEB}\)(vì t/giác ABE = t/giác ACD)

=> \(\widehat{BDC}=\widehat{BEC}\)

Xét t/giác BOD và t/giác COE

có: \(\widehat{DBO}=\widehat{OCE}\) (vì t/giác ABE = t/giác ACD)

  BD = EC (cmt)

  \(\widehat{BDO}=\widehat{OEC}\) (cmt)

=> t/giác BOD = t/giác COE (g.c.g)

c) Xét t/giác ABO và t/giác ACO

có: AB = AC (gT)

  OB = OC (vì t/giác BOD = t/giác COE)

 AO  : chung

=> t/giác ABO = t/giác ACO (c.c.c)

=> \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\) (2 góc t/ứng)

=> AO là tia p/giác của \(\widehat{A}\)

d) Xét t/giác ABH và t/giác ACH

có: AB = AC (gt)

 \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(cmt)

 AH : chung

=> t/giác ABH = t/giác ACH (c.g.c)

=> \(\widehat{BHA}=\widehat{CHA}\) (2 góc t/ứng)

Mà \(\widehat{BHA}+\widehat{CHA}=180^0\) (kề bù)

=> \(\widehat{BHA}=\widehat{CHA}=90^0\) => AH \(\perp\)BC (Đpcm)