K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017

Đáp án D

Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của phản ứng trung hòaChuẩn bị: dung dịch HCl 0,5 m, dung dịch NaOH 0,5 M, 1 cốc 150 mL, giá treo nhiệt kế, nhiệt kế (có dải đo đến 1000C), que khuấy và 2 ống đong 100 ml.Tiến hành:- Dùng ống đong lấy 50 mL dung dịch HCl 0,5 M cho vào cốc phản ứng, lắp nhiệt kế lên giá sao cho đầu nhiệt kế nhúng vào dung dịch trong cốc (Hình 17.1). Đọc nhiệt độ dung dịch.- Dùng ống đong khác...
Đọc tiếp

Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của phản ứng trung hòa

Chuẩn bị: dung dịch HCl 0,5 m, dung dịch NaOH 0,5 M, 1 cốc 150 mL, giá treo nhiệt kế, nhiệt kế (có dải đo đến 1000C), que khuấy và 2 ống đong 100 ml.

Tiến hành:

- Dùng ống đong lấy 50 mL dung dịch HCl 0,5 M cho vào cốc phản ứng, lắp nhiệt kế lên giá sao cho đầu nhiệt kế nhúng vào dung dịch trong cốc (Hình 17.1). Đọc nhiệt độ dung dịch.

- Dùng ống đong khác lấy 50 mL dung dịch NaOH 0,5M cho vào cốc phản ứng. Khuấy nhẹ.

Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của dung dịch và trả lời câu hỏi:

1. Nhiệt độ trên nhiệt kế thay đổi như thế nào sau khi rót dung dịch NaOH vào cốc?

Phản ứng trung hòa là tỏa nhiệt hay thu nhiệt?

2. Trong thí nghiệm trên, nếu thay các dung dịch HCl và NaOH bằng các dung dịch loãng hơn thì nhiệt độ thay đổi như thế nào so với thí nghiệm trên

1
3 tháng 9 2023

1.

Phản ứng hóa học:  NaOH + HCl →  NaCl + H2O

Nhiệt độ đo được (HCl) lúc ban đầu thấp hơn so với nhiệt độ sau phản ứng

=> Phản ứng trung hòa là phản ứng tỏa nhiệt

2.

Trong thí nghiệm trên, nếu thay các dung dịch HCl và NaOH bằng các dung dịch loãng hơn thì nhiệt độ sau phản ứng vẫn tăng nhưng tăng ít hơn so với thí nghiệm trên.

cho một luồng khí clo đi qua 3g một nguyên tố A rồi sau đó làm lạnh thu đuược 1,06g một chất rắn màu hồng B. Đun nóng B trong dòng khí nitơ rồi đẫn khí sinh ra qua dung dịch KI. Chuẩn độ dung dịch sẫm màu sinh ra bằng natri thiosunfat 0,12 M. Chất rắn C sinh ra khi nhiệt phân B được hòa tan vào nước rồi cô bay hơi dung môi thu được chất rắn D. Khí sinh ra được hòa tan vào 150ml nước đuược dung dịch E.Chuẩn...
Đọc tiếp

cho một luồng khí clo đi qua 3g một nguyên tố A rồi sau đó làm lạnh thu đuược 1,06g một chất rắn màu hồng B. Đun nóng B trong dòng khí nitơ rồi đẫn khí sinh ra qua dung dịch KI. Chuẩn độ dung dịch sẫm màu sinh ra bằng natri thiosunfat 0,12 M. Chất rắn C sinh ra khi nhiệt phân B được hòa tan vào nước rồi cô bay hơi dung môi thu được chất rắn D. Khí sinh ra được hòa tan vào 150ml nước đuược dung dịch E.Chuẩn độ 20ml dung dịch E bằng dung dịch NaOH 0,1M. Đun nóng chất rắn D ở 400°C thu được 0,403g chất rắn F. Đun nóng chất rắn F trong dòng khí hidro đuược 0,3g A
a) Xác định các chất từ A đến F.
b) Viết các phản ứng xảy ra.
c) Tính thể tích dung dịch natri thiosunfat cần để chuẩn độ dung dịch sẫm màu.
d) Tính thể tích dung dịch NaOH cần để chuẩn độ 20ml dung dịch E.
e) Tại sao phản đun nóngB trong dòng khí Nito? Có thể thay khí nito bằng chất nào khác?

0
20 tháng 3 2020

1)

nNaOH = 0,5 x 4 = 2 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng :
MnO2 + 4 HCl → MnCl2 + Cl2 +2H2O
0,8 mol 0,8mol 0,8 mol
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
0,8 mol → 1,6 mol. 0,8mol 0,8mol
b) Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng:
CM(NaCl) = CM(MnCl2) = CM(NaClO) = 0,8 /0,5 = 1,6 mol/l
CM(NaOH)dư = (2. 1,6)/0,5 = 0,8 mol/l

câu 3

nNaCl = = 0,1 mol; = = 0,2 mol

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3

0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol

mAgCl = 143,5 x 0,1 = 14,35g

b) Vdd = 300 + 200 = 500 ml

= 0,2 - 0,1 = 0,1 mol

= = = 0,2 mol/l

20 tháng 3 2020

Câu 1 ( Tính m nha Linh )

Câu 1 : Hấp thu hoàn toàn 2,688 lít khí Cl2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 loãng ở nhiệt độ thường . Sau phản ứng nồng độ Ca(OH)2 còn lại 0,1 M (dung dịch không thay đổi ) . Nồng độ ban đầu của dung dịch Ca(OH)2 là bao nhiu ? Câu 2 : Dẫn hai luồng khí Cl2 đi qua hai dung dịch : - Dung dịch 1: KOH loãng và nguội ở nhiệt độ thường - Dung dịch 2: KOH đậm đặc đun nóng 80oC Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai...
Đọc tiếp

Câu 1 : Hấp thu hoàn toàn 2,688 lít khí Cl2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 loãng ở nhiệt độ thường . Sau phản ứng nồng độ Ca(OH)2 còn lại 0,1 M (dung dịch không thay đổi ) . Nồng độ ban đầu của dung dịch Ca(OH)2 là bao nhiu ?

Câu 2 : Dẫn hai luồng khí Cl2 đi qua hai dung dịch :

- Dung dịch 1: KOH loãng và nguội ở nhiệt độ thường

- Dung dịch 2: KOH đậm đặc đun nóng 80oC

Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích Cl2 đi qua dung dịch 1 và 2 ?

Câu 3: Cho 100 ml dung dịch HCl 1M vào 200ml dung dịch KOH nồng độ x M , sau phản ứng thu được dung dịch thì chứa một chất tan duy nhất . Giá trị của x là ?

Câu 4: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch chứa 6,525g chất tan . Nồng độ của HCl trong dung dịch đã dùng là ?

Câu 5 : Cho hỗn hợp hai muối MgCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 2,24 lít khí đktc . Số mol của 2 muối cacbonat ban đầu là ?

2
16 tháng 2 2020

Câu 5 : Cho hỗn hợp hai muối MgCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 2,24 lít khí đktc . Số mol của 2 muối cacbonat ban đầu là ?

MgCO3 MgO + CO2

CaCO3-->CaO+CO2

n hỗn hợp khí =2,24\22,4 =0,1 mol

=>nhh 2muối =0,1 mol

16 tháng 2 2020

câu4

Gọi số mol HCl là x mol

HCl + KOH → KCl + H2O

x x (mol)

Giả sử KOH hết ⇒ mKCl = 74,5 . 0,1 = 7.45(g) > 6,525 ⇒KOH dư ,HCl hết.

(0,1 - x).56 + x.(39 + 35,5) = 6,525

⇒ x = 0,05 mol ⇒ CM = 0,5M

a: Tốc độ phản ứng tăng lên do bề mặt tiếp xúc tăng lên

b: Tốc độ phản ứng giảm xuống do nồng độ giảm

c: Tốc độ phản ứng tăng lên do nhiệt độ tăng

Câu 1: Cho 17,4 gam MnO 2 vào dung dịch HCl dư đun nóng thu được V lít khí X a. Tính V(đktc) b. Cho toàn bộ khí X vào 200ml dung dịch NaOH 2,25M thu được dung dịch Y. Tính nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch Y coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể c. Cho toàn bộ khí X tác dụng với 5,04 gam Fe, biết hiệu suất đạt 80% Tính khối lượng muối thu được Câu 2: : Cho 23,7 gam KmnO 4 vào dung dịch HCl dư được V lít khí...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 17,4 gam MnO 2 vào dung dịch HCl dư đun nóng thu được V lít khí X
a. Tính V(đktc)
b. Cho toàn bộ khí X vào 200ml dung dịch NaOH 2,25M thu được dung dịch Y. Tính nồng độ mol/l các chất có
trong dung dịch Y coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
c. Cho toàn bộ khí X tác dụng với 5,04 gam Fe, biết hiệu suất đạt 80% Tính khối lượng muối thu được
Câu 2: : Cho 23,7 gam KmnO 4 vào dung dịch HCl dư được V lít khí X
a. Tính V(đktc)
b. Cho toàn bộ khí X vào 200ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch Y. Tính nồng độ mol/l các chất có trong
dung dịch Y coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
c. Cho toàn bộ khí X tác dụng vừa đủ với 6,75gam kim loại hóa trị 3. Biết phản ứng hoàn toàn. Xác định tên kim
loại
Câu 3: Cho 31,6 gam KmnO 4 vào dung dịch HCl dư được V lít khí X
a. Tính V(đktc)
b. Cho toàn bộ khí X vào 200ml dung dịch NaOH 2,5M thu được dung dịch Y. Tính nồng độ mol/l các chất có trong
dung dịch Y coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
c. Cho toàn bộ khí X tác dụng với 24 gam Ca thu được 44,4 gam muối . Tính hiệu suất của phản ứng

1
17 tháng 2 2020

Những câu như này không nên đưa lên CHH nha các CTV

Bài 1

\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

0,2 ________________________ 0,2_____

\(n_{MnO2}=\frac{17,4}{55+32}=0,2\)

\(\rightarrow V_{Cl2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(PTHH:2NaOH+Cl_2\rightarrow NaClO+NaCl+H_2O\)

Ban đầu ____0,2 ___0,45

Phứng_______0,2_____0,4

Sau phứng _0__________0,05 ____ 0,4 ________ 0,4

Đổi 200ml=0,2l

\(n_{NaOH}=0,2.2,25=0,45\left(mol\right)\)

\(CM_{NaClO}=CM_{NaCl}=\frac{0,4}{0,2}=2M\)

\(CM_{NaOH_{du}}=\frac{0,05}{0,2}=0,25M\)

\(PTHH:3Cl_2+2Fe\rightarrow2FeCl_3\)

Ban đầu __0,2___ 0,09____________

Phứng___0,135__ 0,09_______

Sau phứng___0,065___ 0______0,09

\(n_{Fe}=\frac{5,04}{56}=0,09\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl3_{tt}}=0,09.8-\%=0,072\)

\(m_{FeCl_3}=0,072.\left(56+35,5.3\right)=11,7\left(g\right)\)

Bài 2:

\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

0,15_______________________________ 0,375_______

\(n_{KMnO4}=\frac{23,7}{39+55+16.4}=0,15\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{Cl2}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)

\(PTHH:6KOH+3Cl_2\rightarrow KClO_3+5KCl+3H_2O\)

Ban đầu __0,375____ 0,4________________________

Phứng ___0,2 ______0,4________________________________

Sau phứng__ 0,175 __ 0 ___ 1/15____ 1/3

Đổi 200ml =0,2l

\(n_{KOH}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

\(CM_{Cl2_{Du}}=\frac{0,175}{0,5}=0,4375M\)

\(CM_{KClO3}=\frac{\frac{1}{15}}{0,4}=\frac{1}{6}M\)

\(CM_{KCl}=\frac{\frac{1}{3}}{0,4}=\frac{5}{6}M\)

Gọi kim loại là R

\(3Cl_2+2R\rightarrow2RCl_3\)

0,375___0,25________

\(M_R=\frac{6,75}{0,25}=27\left(Al\right)\)

Bài 3 :

\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

0,2____________________________________ 0,5________

\(n_{KMnO4}=\frac{31,6}{39+55+16.4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{Cl2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(PTHH:2NaOH+Cl_2\rightarrow aClO+NaCl+H_2O\)

Ban đầu ___0,5 ____0,4_______________________________

Phứng___ 0,2______ 0,4_____________________

Sau phứng__0,3 _____0 _____0,2 _____0,2____________

Đổi 200ml=0,2l

\(n_{NaOH}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

\(CM_{NaClO}=CM_{NaCl}=\frac{0,2}{0,2}=1M\)

\(CM_{Cl2_{Du}}=\frac{0,3}{0,2}=1,5M\)

\(PTHH:Cl_2+Ca\rightarrow CaCl_2\)

Ban đầu__0,5____0,6________

Phứng__0,5____0,5 ______________

Sau phứng _0,1___ 0 _____ 0,5

\(n_{Ca}=\frac{24}{40}=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{Ca_{lt}}=0,5.\left(40+71\right)=55,5\left(g\right)\)

\(\rightarrow H=\frac{44,4}{55,4}.100=80\%\)

Bài1:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết vai trò của H 2 SO 4 trong các phản ứng (thể hiện tính axit hay tính oxi hóa) 1.H 2 SO 4 + Na 2 SO 3  2.H 2 SO 4 loãng + Mg  5.H 2 SO 4 + Fe(OH) 3  6.H 2 SO 4 loãng + Fe(OH) 2  7.H 2 SO 4 đặc + Fe(OH) 2  8.H 2 SO 4 đặc + Al 2 O 3  9.H 2 SO 4 đặc + FeCO 3  10.H 2 SO 4 đặc + FeS  11.H 2 SO 4 loãng + FeS  Bài2:Trong phòng thí nghiệm khí hiđro sunfua H 2 S được điều...
Đọc tiếp

Bài1:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết vai trò của H 2 SO 4 trong các phản ứng (thể hiện tính axit hay tính
oxi hóa)

1.H 2 SO 4 + Na 2 SO 3 

2.H 2 SO 4 loãng + Mg 

5.H 2 SO 4 + Fe(OH) 3 

6.H 2 SO 4 loãng + Fe(OH) 2 

7.H 2 SO 4 đặc + Fe(OH) 2 

8.H 2 SO 4 đặc + Al 2 O 3 
9.H 2 SO 4 đặc + FeCO 3 

10.H 2 SO 4 đặc + FeS 
11.H 2 SO 4 loãng + FeS 
Bài2:Trong phòng thí nghiệm khí hiđro sunfua H 2 S được điều chế bằng cách cho muối sunfua vào dung dịch axit clohidric HCl.
Nếu thay HCl bằng H 2 SO 4 đặc có điều chế được H 2 S không. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài3:Hỗn hợp muối X gồm Na 2 S và Na 2 SO 3 . Cho 100ml dung dịch H 2 SO 4 vào 16,5 gam X đun nóng, thu được hỗn hợp khí có tỷ
khối đối với H 2 là 27. Trung hòa dung dịch thu được bằng 500 ml dung dịch KOH 1M.
a.Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. b.Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H 2 SO 4 .
Bài4:Giải thích tại sao axit H 2 S có tính khử. Viết 5 phương trình phản ứng để minh họa?
Bài5:Cho các chất sau: muối ăn, quặng pirit, nước, không khí các điều kiện có đủ. Viết phương trình điều chế H 2 SO 4 , Cl 2 ,
Fe 2 (SO 4 ) 3 .

Bài 7:Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch sau bị mất nhãn: K 2 S, KCl, K 2 SO 3 , K 2 SO 4 , KNO 3 .
Bài 8:Dung dịch X chứa hai axit: HCl 2M và H 2 SO 4 4M. Để trung hoà hết 100ml dung dịch X cần 200 gam dung dịch NaOH.
Tính nồng độ của dung dịch NaOH?
Bài9:Để trung hoà 200ml dung dịch X gồm HCl và H 2 SO 4 cần 400ml dung dịch Ba(OH) 2 , tạo ra 23,3 gam kết tủa. Cho 7,2 gam
kim loại M vào 400 ml dung dịch X thu được 6,72 lít khí duy nhất (ở đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng cần 200ml dung
dịch Ba(OH) 2 nói trên để trung hoà hết. Tìm nồng độ của HCl, H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 và kim loại M.
Bài 10:Chỉ được dùng quỳ tím, hãy phân biệt các dung dịch bị mất nhãn sau: MgSO 4 , HCl, BaCl 2 , NaCl, KOH.

GIÚP MK MỘT SỐ CÂU VỚI NHA, MK CẢM ƠN

1
15 tháng 4 2020

hóa lớp 10 khó thế

15 tháng 4 2020

khó lắm bn ơi, bài bạn làm dc giải giúp mk nha, mk cảm ơn

Làm Giúp Mk vs ....... Thak Trc Na :) :) :) :v Câu 4. Hoà tan m gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và KHCO 3 vào nước để được 400 ml dung dịch X. Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với Ba(OH) 2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,60. B. 20,13. C. 11,13. D. 13,20. Câu 5. Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân X, Y, cân ở trạng thái...
Đọc tiếp

Làm Giúp Mk vs ....... Thak Trc Na :) :) :) :v

Câu 4. Hoà tan m gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và KHCO 3 vào nước để được 400 ml dung dịch X. Cho từ từ 150 ml

dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với

Ba(OH) 2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 10,60.

B. 20,13.

C. 11,13.

D. 13,20.

Câu 5. Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân X, Y, cân ở trạng thái cân bằng. Cho 5 gam CaCO 3

vào cốc X và 4,784 gam M 2 CO 3 (M là kim loại kiềm) vào cốc Y. Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại

vị trí thăng bằng. Kim loại M là

A. K.

B. Cs

C. Li

D. Na

Câu 6. Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch X chứa đồng thời Ba(HCO 3 ) 2 0,5M và BaCl 2 0,4M thì

thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 9,85.

B. 19,7.

C. 14,775.

D. 17,73.

Câu 7. Cho từ từ dung dịch chứa 0,2 mol HCl vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp X gồm Na 2 CO 3 , KHCO 3 thì

thấy có 0,1 mol khí CO 2 thoát ra. Cho dung dịch Ca(OH) 2 dư vào m / 2 gam hỗn hợp X như trên thấy có 15 gam

kết tủa. Giá trị của m là

A. 31,20.

B. 30,60.

C. 39,40.

D. 19,70.

Câu 8. Cho 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH) 2 1M và KOH 2M vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp

NaHCO 3 2M và NH 4 HCO 3 1M. Sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn, đun nóng hỗn hợp sau phản ứng cho khí

thoát ra hết thì khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm bao nhiêu gam so với tổng khối lượng hai dung dịch

tham gia phản ứng? (biết nước bay hơi không đáng kể).

A. 19,7 gam.

B. 12,5 gam.

C. 25,0 gam.

D. 21,4 gam.

Câu 9. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na 2 CO 3 0,5M và NaOH 0,75M thu

được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl 2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa có khối lượng là

A. 19,7 gam.

B. 39,4 gam

C. 29,55 gam

D. 9,85 gam.

Câu 10. Trên hai đĩa cân đã thăng bằng, đặt hai cốc bằng nhau: Cho vào cốc bên trái 12 gam Mg; cho vào cốc

bên phải 26,94 gam MgCO 3 , cân mất thăng bằng. Muốn cân trở lại thăng bằng như cũ phải thêm vào cốc Mg

bao nhiêu gam dung dịch HCl 14,6% ?

A. 16 gam.

B. 14 gam.

C. 15 gam.

D. 17 gam.

5
20 tháng 2 2017

9): n(CO2) = 4,48/22,4 = 0,2mol
Số mol mỗi chất trong hỗn hợp dung dịch ban đầu:
n(Na2CO3) = 0,5.0,2 = 0,1mol; n(NaOH) = 0,75.0,2 = 0,15mol
Khi cho CO2 vào dung dịch chứa Na2CO3 và NaOH thứ tự các phản ứng xảy ra:
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
0,15    0,075    0,075
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
0,125   0,125            0,25
Số mol Na2CO3 có trong dung dịch X:
n(Na2CO3) = 0,1 + 0,075 - 0,125 = 0,05mol
Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X:
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
0,05               0,05
Khối lượng kết tủa thu được: m(BaCO3) = 0,05.197 = 9,85gam

20 tháng 2 2017

1) Dung dịch A chứa CO32- (x mol) và HCO3- (y mol)
CO32- + H+ —> HCO3-
x…………x………….x
HCO3- + H+ —> CO2 + H2O
x+y…….0,15-x
Dung dịch B tạo kết tủa với Ba(OH)2 nên HCO3- dư, vậy nCO2 = 0,15 – x = 0,045 —> x = 0,105
HCO3- + OH- + Ba2+ —> BaCO3 + H2O
—> nBaCO3 = (x + y) – (0,15 – x) = 0,15 —> y = 0,09
—> m = 20,13 gam

13 tháng 4 2020

nguyễn thị thanh huyền

\(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{SO2}}\)

Bài 32: Hiđro sunfua-Lưu huỳnh Đioxit - Lưu huỳnh Trioxit

12 tháng 4 2020

chỗ tạo muối mình vẫn chưa hiểu lắm