K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2018

bạn ơi hình như câu b là be ag và cf đòng quy mừ

26 tháng 11 2018

mình xin lỗi vì không giải thích cặn kẽ 

bạn chứng minh như sau

a)Có:EFDG là hình chữ nhật 

=> ED = FG

rồi chứng minh ED =BE bằng cách chứng minh tam giác dea = tam giác bea

=> FG = BE

mình không biết làm vế sau 

b) bạn hãy cho giao của AG VÀ FC  là điểm M (phải là AG và FC)

nối AG thì bạn thấy đi qua M

Đi chứng minh M là trực tâm của tam giác BFG thì bạn sẽ có được ĐPCM

cách chứng minh

bạn chứng minh AG vuông góc với FB bằng cách sau :

bạn chứng minh tam giác ADG = tam giác BFA 

=> góc ABF =  góc DAG

Gọi giao của BF và AG là H

=> BFA +ABF = BFA + DAG

=> 180 độ - FAB= 180 độ - AHF

=>FAB = AHF

=> AHF =90 

=> AG  vuông góc BF 

CF vuông góc với BG cũng chứng minh tường tự 

=> M là trực tậm 

Mà BE vuông góc FG ( ở câu A nhưng mình không biêt làm )

=> BE đi qua M

=> BE, AG và CF đồng quy 

27 tháng 7 2020

1/

Xét tam giác AOD và tam giác BOC có 

^CBD=^ADB; ^ACB=^CAD

=> tam giác AOD đồng dạng với tam giác BOC => OA/OC=OB/OD => OA.OD=OC.OB (dpcm)

2/

Ta có ^ABC=^ADC (2 góc đối hình bình hành)

Xét hai tam giác vuông BCE và tam giác vuông DCG có 

^ECB=^GDC (cùng bù với ^ABC=^ADC)

=> tam giác BCE đồng dạng với tam giác DCG

a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAPD vuông tại P có

AB=AD

góc A chung

Do đó: ΔAMB=ΔAPD

=>AM=AP

Xét ΔAMH vuông tại M và ΔAPH vuông tại P có

AH chung

AM=AP

Do đó: ΔAMH=ΔAPH

=>góc MAH=góc PAH

=>AH là phân giác của góc BAD(1)

ΔABD cân tại A

mà AO là trung tuyến

nên AO là phân giác của góc BAD(2)

Từ (1), (2) suy ra A,H,O thẳng hàng

b: Xét ΔCDB có

DQ,BN là đường cao

DQ cắt BN tại K

Do đó; K là trực tâm của ΔCDB

=>CK vuông góc BD

ΔCBD cân tại C

mà CO là trung tuyến

nên CO vuông góc BD

=>C,K,O thẳng hàng

C,K,O thẳng hàng

A,H,O thẳng hàng

A,O,C thẳng hàng(ABCD là hình thoi có O là giao của hai đường chéo AC và BD)

Do đó: C,K,O,H,A thẳng hàng

=>A,H,K,C thẳng hàng

=>HK vuông góc DB

c: Xét tứ giác BHDK có

BH//DK

BK//DH

Do đó: BHDK là hình bình hành

mà HK vuông góc BD

nên BHDK là hình thoi

9 tháng 8 2021

a) AEMF là hình chữ nhật nên AE=FM

\(\Delta DFM\) vuông cân tại suy ra FM=DF

⇒AE=DF suy ra ΔADE=ΔDCF(c.g.c)

⇒DE=CF

Gọi \(DE\cap CF=H\)

Ta có ΔADE=ΔDCF(c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{DCF}\)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}+\widehat{DFH}=\widehat{DCF}+\widehat{DFH}=90\)

\(\Rightarrow\Delta FHD\) vuông tại H

\(\Rightarrow CF\perp DE\)

9 tháng 8 2021

b) Kẻ thêm AM

Ta được AM=EF (AEMF là hcn)

Dễ thấy \(\Delta ADM=\Delta CDM\left(c.g.c\right)\)

(do AD=DC; DM chung; góc ADM = góc CDM)

Nên AM=CM, mà AM=EF

Vậy CM=EF

Gọi \(EM\cap CD=N;CM\cap EF=I\)

Dễ chứng minh \(\Delta AEM=\Delta NMC\left(c.g.c\right)\)

(AE=MN; EM=NC; góc AEM = góc MNC)

Nên góc MAE = góc CMN = góc IME (đối đỉnh)

Mà \(\widehat{MAE}+\widehat{AME}=90\) nên \(\widehat{IME}+\widehat{AME}=90\)

Suy ra \(\widehat{IME}+\widehat{IEM}=90\) (\(\widehat{AME}=\widehat{MEI}\))

\(\RightarrowĐPCM\)

 

Điểm N ở đâu vậy bạn?

a) Ta có: ABCD là hình vuông

nên DB là tia phân giác của \(\widehat{ADC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ADB}=\widehat{CDB}=45^0\)

hay \(\widehat{FDM}=45^0\)

Xét ΔMFD vuông tại F có \(\widehat{FDM}=45^0\)(cmt)

nên ΔMFD vuông cân tại F

Suy ra: FM=FD(1)

Xét tứ giác AEMF có 

\(\widehat{EAF}=90^0\)

\(\widehat{AFM}=90^0\)

\(\widehat{AEM}=90^0\)

Do đó: AEMF là hình chữ nhật

Suy ra: AE=MF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE=DF

Xét ΔAED vuông tại A và ΔDFC vuông tại F có 

AE=DF

AD=DC

Do đó: ΔAED=ΔDFC

Suy ra: DE=CF

8 tháng 8 2021

a, AEMF là hình chữ nhật nên AE=FM

ΔDFM vuông cân tại suy ra FM=DF

⇒AE=DFsuy ra ΔADE=ΔDCF

⇒DE=CF

 

b, Tương tự câu a, dễ thấy AF=BE

⇒ΔABF=ΔBCE

⇒ABF^=BCE^ nên BF vuông góc CE

Gọi là giao điểm của BFvà DE

⇒H là trực tâm của tam giác CEF

Gọi là giao điểm của BCvà MF

CN=DF=AEvà MN=EM=AF

ΔAEF=ΔCMN

⇒ˆAEF=ˆMCN

⇒CM⊥EF