K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2016

Trả lời đầy đủ, đúng thì đc tick thôi bạn!
 

15 tháng 3 2016

cậu chỉ cần trả lời đày đủ đúng ko sai sota j thì chắc chắn sẽ được tick nhahihi

21 tháng 3 2016

vậy thì sếp theo SP!banh

18 tháng 5 2016

uk

5 tháng 4 2016

Mình cũng dậy gửi 14 câu rùi mà chả được 3 GP Học 24 trả lời đi  các thầy cô có thể giải thích câu của các thầy cô không , nếu em hiểu mới có thể thực hiện được

26 tháng 3 2017

Mk thì gửi cả chục câu rồi mà kết quả là............ 0GP.

Thất vọng tràn trề!

20 tháng 4 2016

Dấu hỏi sai là sau chữ " chưa" và dấu hỏi cuối cùng

Vì Chữ "chưa"biểu thị cảm xúc nên phải dùng"!"

Câu cuối cùng dùng đẻ kể hoặc giới thiệu nên dùng dấu chấm hoặc chấm than

20 tháng 4 2016

mình bít làm rồi khỏi giải nha các bạn

18 tháng 3 2016

Nếu bạn được giáo viên hoc24 tick đúng thì bạn sẽ có GP

31 tháng 12 2016

tự nhiên bn đc tick câu này!!!!!limdim

sướng!!!~oaoa

24 tháng 4 2016

hổng bít. vì cái này mà mềnh mới đưa ra nhiều câu trác ngiệm mà nó cứ bảo đưa thêm câu trả lời oho

 Theo dõi Tương tựa) Đặt các câu dấu chấm(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu như vậy.(1) Ôi thôi, chú mày ơi()Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.(2) Con có nhận ra con không()(3) Cá gì, giúp tôi với()Thương tôi với()(4) Giời chòm hè()Cây cối um tùm()Cả làng thơm()b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than...
Đọc tiếp
 Theo dõi Tương tự

a) Đặt các câu dấu chấm(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu như vậy.

(1) Ôi thôi, chú mày ơi()Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không()

(3) Cá gì, giúp tôi với()Thương tôi với()

(4) Giời chòm hè()Cây cối um tùm()Cả làng thơm()

b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt.

(1) Tôi bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

(.....) Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:

-(.....) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

(2) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: " Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy"(!?)

c) So sánh cách sử dụng dấu câu trông từng cặp dưới đây và cho biết cách sử dụng dấu câu trong câu nào là hợp lí.

(1)- Nơi đây có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa thanh thoát và giàu chất thơ

- Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ

Ngày mai là học rùi Ai trả lời đúng mk tick  cko huhukhocroi

 

4
21 tháng 4 2016

1-!

2-?

3-!!

4-...

12 tháng 4 2017

1-!

2-?

3-!!

4-...

17 tháng 4 2016

 

Soạn bài ôn tập về dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi, chấm than

 

I. Công dụng

1. Đặt dấu câu

a. Ôi, thôi chú mày ơi ( ! ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

Câu Ôi thôi chú mày ơi ! là câu cảm thán.

b. Con có nhận ra con không ( ? )

- Câu nghi vấn.

c. Cá ơi, giúp tôi với ( ! ) Thương tôi với ( ! )

- Hai câu cầu khiến.

d. Giời chớm hè ( . ) Cây cối um tùm ( . ) Cả làng thơm ( . )

- Ba câu trần thuật.

2. Cách dùng các dấu câu.

a. Câu thứ hai và câu thứ tư đều là câu cầu khiến, nhưng các câu ấy đều dùng dấu chấm. Đây là cách dùng đặc biệt của dấu chấm.

b. Dấu chấm than chỉ kiểu câu cảm thán, nhưng dấu chấm hỏi chỉ kiểu câu nghi vấn. Hai dấu câu chấm than, chấm hỏi liền nhau trong ngoặc đơn (sức lực khá tốt nhưng hơi gầy), biểu thị thái độ nghi ngờ, châm biếm. Đây là cách dùng đặc biệt của hai dấu cây này.

II. Chữa một số lỗi thường gặp

1. So sánh cách dùng dấu câu

a. Việc dùng dấu phẩy làm cho câu này thành một câu ghép có hai vế, nhưng hai vế câu không liên quan chặt chẽ nhau.

- Đoạn văn của Trần Hoàng dùng dấu chấm để tách thành hai câu là đúng.

b. Việc dùng dấu chấm là không hợp lí, làm cho phần vị ngữ thứ hai bị tách khỏi chủ ngữ, nhất là khi hai vị ngữ được nối nhau bằng cặp quan hệ từ vừa… vừa…

- Đoạn văn của Trần Hoàng diễn hai ý liên tục, đồng thời, sử dụng dấu chấm phẩy ( ; ) là đúng.

2. Cách dùng dấu câu.

a. Câu thứ nhất và câu thứ hai không phải là câu nghi vấn, mà là câu trần thuật. Các dấu chấm hỏi dùng sai.

b. Cuối câu là câu trần thuật. Đặt dấu chấm than là không hợp lí.

III. Luyện tập

1. Dấu chấm hỏi.

- Chưa? (sai, phải thay bằng dấu chấm, vì đây là câu trần thuật).

- Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy? (sai, phải thay bằng dấu chấm vì đây là câu trần thuật).

2. Đặt dấu than.

- Động Phong Nha thật đúng là “Đệ nhất kì quan” của nước ta ( ! ) (Câu cảm thán).

3. Đặt dấu câu.

- Mày nói gì ( ? )

- Lạy chỉ, em nói gì đâu ( ! )

Rồi Dế Choắt lủi vào ( . )

- Chối hả ( ? ) Chối này ( ! ) Chối này ( ! )

Mỗi câu “Chối này”, chị Cốc lại giáng một mỏ xuống ( . )

(không được thì nói nha)

  
17 tháng 4 2016

vnen ak

 

8 tháng 4 2016

bn phải trả lời các câu hỏi của các bn khác đưa ra bn phải trả lời phải vừa đúng còn phải hay nữa, bn còn phải là người đầu tiên giải bài đó

2 tháng 7 2016

đúng rồi đó thầy ơi em làm 2 cái bài kia ( không chép mạng ) mà thầy không cho

a) Đặt các câu dấu chấm(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu như vậy.(1) Ôi thôi, chú mày ơi()Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.(2) Con có nhận ra con không()(3) Cá gì, giúp tôi với()Thương tôi với()(4) Giời chòm hè()Cây cối um tùm()Cả làng thơm()b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có...
Đọc tiếp

a) Đặt các câu dấu chấm(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu như vậy.

(1) Ôi thôi, chú mày ơi()Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không()

(3) Cá gì, giúp tôi với()Thương tôi với()

(4) Giời chòm hè()Cây cối um tùm()Cả làng thơm()

b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt.

(1) Tôi bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

(.....) Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:

-(.....) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

(2) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: " Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy"(!?)

c) So sánh cách sử dụng dấu câu trông từng cặp dưới đây và cho biết cách sử dụng dấu câu trong câu nào là hợp lí.

(1)- Nơi đây có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa thanh thoát và giàu chất thơ

- Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ

 

4
20 tháng 4 2016

(1) Ôi thôi, chú mày ơi(!)Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không(?)

(3) Cá gì, giúp tôi với(!)Thương tôi với(!)

(4) Giời chòm hè(.)Cây cối um tùm(.)Cả làng thơm(.)

20 tháng 4 2016

a. (1) Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. (Vì đây là câu cảm thán)

    (2) Con có nhận ra con không? (Vì đây là câu nghi vấn)

    (3) Cá gì, giúp tôi với! Thương tôi với! (Câu cảm thán)

    (4) Giời chòm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. (Câu trần thuật)