K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2023

5. 

\(n_X=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ M_X=2,125.4=8,5g\cdot mol^{^{ }-1}\\ n_{H_2}=a;n_{C_2H_4}=b\\ a+b=0,1\\ 2a+28b=8,5.0,1=0,85\\ a=0,075;b=0,025\\ H_2+C_2H_4-^{^{ }Ni,t^{^{ }0}}->C_2H_6\\ V_{C_2H_6}=0,025.22,4=0,56L;V_{H_2dư}=22,4\left(0,075-0,025\right)=1,12L\)

23 tháng 6 2023

6. 

Thu được Y chỉ gồm hydrocarbon nên khí hydrogen phản ứng hết.

\(n_A=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ n_Y=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ \Delta n_{hh}=n_{H_2\left(pư\right)}=0,05\left(mol\right)\\ n_{C_2H_4}=0,15\left(mol\right)\\ a.\%V_{H_2}=\dfrac{0,05}{0,2}=25\%\\ \%V_{C_2H_4}=75\%\\ b.BTLK\pi:0,15=0,05+n_{Br_2}\\ n_{Br_2}=0,1mol\)

21 tháng 7 2021

\(n_{CaCO3}=\dfrac{2}{100}=0,02\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố C: \(n_{CO}=n_{CaCO_3}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=\dfrac{1,92}{64}=0,03\left(mol\right)\)

CuO + CO -------> Cu + CO2

           0,02-------->0,02-->0,02

CuO + H2 -------> Cu + H2O

           0,01<--------0,03-0,02=0,01

Phần trăm về thể tích cũng là phần trăm về số mol

=>\(\%V_{H_2}=\dfrac{0,01}{0,01+0,02}.100=33,33\%\)

=> %VCO=100- 33,33=66,67%

\(\%m_{H_2}=\dfrac{2.0,01}{2.0,01+44.0,02}.100=2,22\%\)

%mCO= 100-2,22=97,78%

b) \(V_{CO_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)

 

9 tháng 10 2018

Thể tích hỗn hợp khí thu được.

Trong 1000 kg than có: 1000 x92/100 = 920 kg cacbon

C +  H 2 O → CO +  H 2

12g    22,4l    22,4l

12kg      44,8 m 3

920kg      44,8x920/12 = 3434,7 ( m 3 ) hỗn hợp khí

Thể tích hỗn hợp khí thực tế thu được: 3434,7 x 85/100 = 2919,5  m 3

1 tháng 12 2017

Tính % thể tích các khí :

% V C 2 H 2  = 0,448/0,896 x 100% = 50%

% V CH 4  = % V C 2 H 6  = 25%

20 tháng 3 2022

\(a,n_{hhkhí\left(C_2H_4,C_2H_2\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Br_2}=\dfrac{80}{160}=0,5\left(mol\right)\\ Gọi\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=a\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ PTHH:C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\\ Mol:a\rightarrow a\\ C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\\ Mol:b\rightarrow2b\\ Hệ.pt\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,3\\a+2b=0,5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,1}{0,3}=33,33\%\\ \%V_{C_2H_2}=100\%-33,335=66,67\%\)

\(b,PTHH:\\ C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\\ Mol:0,1\rightarrow0,3\rightarrow0,2\\ 2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\\ Mol:0,2\rightarrow0,25\rightarrow0,4\\ n_{CO_2}=0,2+0,4=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ Mol:0,6\rightarrow0,6\rightarrow0,6\\ m_{CaCO_3}=0,6.100=60\left(g\right)\)

1)Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi(đktc), thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi với oxi là 1,25. a) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A. b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 6g kết tủa trắng.2) Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3 tỉ khối hơi đối với hiđrô là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2...
Đọc tiếp

1)Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi(đktc), thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi với oxi là 1,25. a) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A. b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 6g kết tủa trắng.

2) Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3 tỉ khối hơi đối với hiđrô là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B so với hidrô là 3,6. a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp A và hỗn hợp B. b) Tính số mol hỗn hợp khí A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí B. Các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.

Giải theo phương pháp tăng giảm khối lượng hoặc phương pháp trung bình

0
14 tháng 9 2018

1.

 Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)

=> R – 20 > 7,6

=> R > 27,6 (***)

Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)

2R + 2HCl → 2RCl + H2  (3)

Theo PTHH (3):

Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9

Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn

2. 

Ta có:

=> nKOH = nK = 0,2 (mol)

nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)

∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)

Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y  chỉ có CO2 phản ứng

CO2 + OH- → HCO3-   (3)

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O  (4)

CO32- + Ca2+ → CaCO3         (5)

nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

Ta thấy nCaCO3­  < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết

TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)

Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)

 

TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)

Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)

nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)

=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)

Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)

=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)

=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)