Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
a = b+ 0,5c ⇒ 2a = 2b+ c
Như vậy, lượng Zn vừa đủ phản ứng với các chất trong dung dịch
Tóm lại, trong dung dịch X chỉ còn muối Zn(NO3)2 và trong Y có 2 kim loại là Cu và Ag
Đáp án A
Thứ tự các phản ứng xảy ra:
Vì a = b + 0,5c nên các chất phản ứng vừa đủ. Khi đó X chỉ có Zn(NO3)2 và Y có Ag và Cu.
Fedư => AgNO3,Cu(NO3)2 và Al phản ứng hết, phản ứng
Bảo toàn electron ta có: ne cho= nenhận
Bảo toàn electron ta có: ne cho= nenhận
Cho Y chứa 3 kim loại, tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,035 mol khí H2 → Y chứa Fe dư
Vậy Y chứa Cu : x mol , Ag: x mol và Fe dư : 0,035 mol
⇒ Fe pư : 0,05 - 0,035 = 0,015 mol
Bảo toàn electron → 2nCu(NO3)2 + nAgNO3 = 2nFe + 3nAl
⇒ 2x + x = 2. 0,015 + 0,03. 3 → x = 0,04 mol
⇒ CMCu(NO3)2 = CMAgNO3 = 0,04 : 0,1 = 0,4M
Đáp án B
Y + HCl tạo 0,035 mol H2
nFe dư = 0,035
nFe phản ứng với muối = 0,05 – 0,035 = 0,015
Bảo toàn ne
nAg+ + 2nCu2+ = 3nAl + 2nFe = 0,12
Do Ag+ và Cu2+ cùng nồng độ
nAg+ = nCu2+ = 0,04
[Ag+] = [Cu2+] = 0,04/0,1 = 0,4M
Chọn B.
Đáp án C
Vì Z chứa 2 muối và T chứa 2 kim loại nên Z chứa Zn(NO3) và Ni(NO3)2, T chứa Ag và Cu.
Do đó cả 4 chất đều phản ứng vừa đủ hết.
Đáp án A
Gọi x = nN2, y = nNO2
Bảo toàn nguyên tố N => nHNO3 = nNO3- tạo muối + 2nN2 + nNO2
nHNO3 = (10nN2 + nNO2) + 2nN2 + nNO2 = 0,56=> CM của HNO3 = 0,56/2 = 0,28M
Đáp án C
a = b+ 0,5c => 2a = 2b + c
Như vậy, lượng Zn vừa đủ phản ứng với các chất trong dung dịch
Tóm lại, trong dung dịch X chỉ còn muối Zn(NO3)2 và trong Y có 2 kim loại là Cu và Ag