Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Số thừa số 2 khi tách tích trên ra là :
[49:2]+[49:4]+[49:8]+[49:16]+[49:32]=24+12+6+3+1=46
Kí hiệu [x] là số tự nhiên lớn nhất ko vượt quá x
Số thừa số 5 khi tách ra là
[49:5]+[49:25]=9+1=10
Vì số thừa số 5 ít hơn số thừa số 2 nên số chữ số 0 tận cùng bằng số thừa số 5. Vậ tích trên tận cùng là 10 chữ số 0
Câu b làm tương tự
Trong tích đó có các thừa số chia hết cho 5 là :
5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45.
Hay 5 = 1 x 5 ; 10 = 2 x 5 ; 15 = 3 x 5; ........; 45 = 9 x 5.
Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta 1 số tròn chục. mà tích trên có 10 thừa số 5 nên tích tận cùng bằng 10 chữ số 0.
Tôi không biết có giải đúng không, nhưng hình như đáp số là 4 chữ số 0 thì phải ! Nếu tôi trả lời sai thì xin lỗi bạn nhé!
gọi số bị chia là a, số chia là b, gọi thương của 2 số là \frac{a}{b}
Theo đề bài, ta có:
a : b
(a+73) : (b+4) = dư 5
do đó
a + 73 x (b+4) + 5
a + 73 = x b + \frac{a}{b} x 4 + 5
a + 73 - 5 = a +
a + 68 = a +
a - a + 68 =
68 =
hay
Vậy thương của phép chia là 17
Tích A có 99 số hạng trong đó có 49 số chẵn và 50 số lẻ.
Trong tích A có các thừa số chia hết cho 5 là: 5, 10, 15, 20, 25, 95.
Xét dãy số: 5, 10, 15, 20, 25, 95. Ta có, số số hạng của dãy số là: 95 - 5 5 + 1 = 19 (số)
Ta thấy 19 số hạng của dãy số trên có thể phân tích thành tích của một hay hai thừa số 5 với một số khác.
Ví dụ: 5 = 5 × 1; 10 = 5 × 2; 15 = 3 × 5; 20 = 4 × 5; 25 = 5 × 5;...
Vậy tích A có thể phân tích thành một tích mà trong đó có 22 thừa số 5.
(vì 25 = 5 × 5; 50 = 2 × 5 × 5; 75 = 3 × 5 × 5)
Một thừa số 5 nhân với một số chẵn sẽ cho một số tròn chục (có tận cùng là 0).
Vậy, A có 22 chữ số tận cùng là chữ số 0.
m=0,n=0