Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Điện trở tương đương của R2 và R3:
\(\dfrac{1}{R_{23}}=\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{10}\Rightarrow R_{23}=6\text{Ω}\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 : U3 = I3.R3 = 0,3.10 = 3V
=> U23 = U2 = U3 = 3V (vì R2 // R3)
Cường độ dòng điện qua R2: I2=U2R2=315=0,2AI2=U2R2=315=0,2A
Cường độ dòng điện qua R1: I = I1 = I2 + I3 = 0,3 + 0,2 = 0,5A
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
UAB = I.R = I(R23 +R1) = 0,5(6+9) = 7,5V
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là: U A B = U 1 + U 23
Trong đó U 1 = I 1 . R 1 = 0,5.9 = 4,5V
→ U A B = 4,5 + 3 = 7,5V.
CTM: \(R_1nt\left(R_2//R_b\right)\)
a)\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\Omega\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2\cdot R_b}{R_2+R_b}=9+\dfrac{10\cdot R_b}{10+R_b}=12\)
\(\Rightarrow R_b=\dfrac{30}{7}\Omega\)
\(I_m=I_1=I_{2b}=0,5A\)
\(U_2=U_b=U-U_1=6-9\cdot0,5=1,5V\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{1,5}{10}=0,15A\)
\(I_b=\dfrac{U_b}{R_b}=\dfrac{1,5}{\dfrac{30}{7}}=0,35A\)
b) \(R_b=\dfrac{30}{7}\Omega\)
c)Điện trở của biến trở:
\(R_b'=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{30}{0,4\cdot10^{-6}}=30\Omega\)
chị chỉnh lại đề bài câu c chút nha em, \(\rho=0,4\cdot10^{-6}\Omega.m\) chứ không to đùng như thế kia được ha
Điện trở tương đương của R2 và R3 là:
Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 là:
Cường độ dòng điện qua R2 là:
Cường độ dòng điện qua R1 là:
Cường độ dòng điện qua R1 là: I 1 = I = I 2 + I 3 = 0 , 5 A
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
→ Đáp án C
Bài 1:
a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=30+\left(\dfrac{15\cdot10}{15+10}\right)=36\Omega\)
b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\left(R1ntR23\right)\)
\(U23=U2=U3=I23\cdot R23=\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=4V\left(R2\backslash\backslash R3\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=U3:R3=4:10=0,4A\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
a. \(R=\dfrac{R1.\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{6\cdot\left(2+4\right)}{6+2+4}=3\Omega\)
b. \(U=IR=2.3=6V\)
\(R_{SS}\) \(=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{1,6}=7,5\left(ÔM\right)\)
\(R_{NT}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,3}=40\left(ÔM\right)\)
Ta có: \(R_{NT}.R_{SS}=\left(R_1+R_2\right).\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\) \(R_1.R_2=40.7,5=300\left(ÔM\right)\)
mạch nt: \(R_1+R_2=40\Rightarrow R_2=40-R_1\)
\(\Rightarrow\)\(R_1.\left(40-R_1\right)=300\Rightarrow R_1=30\) hoặc \(R_1=10\)
Vậy: \(TH_1:R_1=30;R_2=10\)
\(TH_2:R_1=10;R_2=30\)
a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)
b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)
Bài 1.
a)Sơ đồ mạch điện:
b)Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+20=50\Omega\)
c)Dòng điện qua mạch chính: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)
Bài 2.
a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=30+15=45\Omega\)
\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{45}=0,2A\)
b)\(P_{AB}=U\cdot I=9\cdot0,2=1,8V\)
c)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{2,4}=15\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{2,4}{6}=0,4A\)
\(R_{tđ}=R_Đ+R_2=15+15=30\Omega\)
\(I_Đ=I_2=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{30}=0,3A\)
Ta thấy \(I_Đ< I_{Đđm}\Rightarrow\)Đèn sáng yếu.
Hiệu điện thế giữa hai đầu R 3 : U 3 = I 3 . R 3 = 0,3.10 = 3V.
⇒ U 23 = U 2 = U 3 = 3V (vì R 2 // R 3 ).
Cường độ dòng điện qua R 2 : I 2 = U 2 / R 2 = 3/15 = 0,2A.
Cường độ dòng điện qua R 1 : I = I 1 = I 2 + I 3 = 0,3 + 0,2 = 0,5A (vì R 1 nằm ở nhánh chính, R 2 và R 3 nằm ở hai nhánh rẽ)