K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2023

a) \(R_Đ=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{10^2}{10}=10\left(ÔM\right)\)

\(R_{TĐ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}+R_Đ=\dfrac{8.7}{8+7}+10=13,73\left(ÔM\right)\)

b)

\(U_{12}=U_1=U_2=R_{12}.I=3,73.1,8=6,71\left(V\right)\)

\(\Rightarrow P_1=\dfrac{U^2_1}{R_1}=\dfrac{6,71^2}{8}=5,63\left(W\right)\)

\(\Rightarrow A_1=P_1.t=5,63.600=3378\left(J\right)\)  ( Đổi \(10P=600s\))

c)

\(P_2=\dfrac{U_2^2}{R_2}=\dfrac{6,71^2}{7}=6,43\left(W\right)\)

\(\Rightarrow\) \(P_1< P_2\)

 

17 tháng 11 2023

bạn ơi còn nếu R1ntR2 và // với Rd thì mình tính điện năng sao vậy?

23 tháng 11 2023

\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{10^2}{10}=10\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{10}{10}=1A\)

a)\(R_{12}=R_1+R_2=8+7=15\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_Đ}{R_{12}+R_Đ}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

b)\(U_m=R_{tđ}\cdot I_m=6\cdot1,8=10,8V\)

\(I_1=I_2=I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{10,8}{15}=0,72A\)

\(A_1=U_1I_1t=R_1I_1^2t=8\cdot0,72^2\cdot10\cdot60=2488,32J\)

c)Công suất: \(P=U\cdot I=R\cdot I^2\)

Mặt khác: \(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I\) mà \(R_1>R_2\)

Nên \(P_1>P_2\)

23 tháng 11 2023

tại sao phải tính I định mức chi vậy 

24 tháng 12 2022

a,cường độ dòng điện chạy qua mạch: \(I_{AB}=\dfrac{P}{U_{AB}}=\dfrac{36}{12}=3\left(A\right)\)

Gọi x là điện trở R2 (Ω)

2x là điện trở R1 (Ω)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{2x.x}{2x+x}=\dfrac{2x^2}{3x}\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{3}=4\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x^2}{3x}=4\Rightarrow x=6\left(\Omega\right)\)

Điện trở R1 = 2x = 12(Ω)

Điện trở R2 = x = 6 (Ω)

b, Gọi điện trở R3 là y (Ω)

Công suất tiêu thụ sau khi mắc thêm R3:

\(\dfrac{P}{4}=\dfrac{36}{4}=9\left(W\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn AB: \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{9}{12}=0,75\left(A\right)\)

Vì là mạch nối tiếp nên \(U_{AB}=U_{12}=U_3=12V\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}+R_3=\dfrac{6.12}{6+12}+R_3=4+y\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)

⇒ 4 + y = 16 \(\Rightarrow\) y = 12 (Ω)

Hay R3 = 12(Ω)

31 tháng 5 2021

a, Rtd=10+30=40\(\Omega\) \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)

b, \(P_2=I^2R_2=0,9\left(W\right)\)

c, \(Q=I^2.R_{tđ}.18.60=3888\left(J\right)\)

d,\(I_2=\dfrac{3}{5}.0,3=0,18\left(A\right)\) \(\Rightarrow I_3=0,3-I_2=0,12\left(A\right)\) 

\(U_{23}=12-0,3.30=3\left(V\right)\)\(\Rightarrow R_3=\dfrac{3}{0,12}=25\left(\Omega\right)\)

1 tháng 6 2021

Em cảm ơn ạ

22 tháng 12 2016

Vì (R3 // (R1 nt R2 )) → Rtd =\(\frac{R3.\left(R1+R2\right)}{R3+R2+R1}\)=\(\frac{10.\left(2+8\right)}{10+2+8}\)=5Ω

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

từ P=\(\frac{U^2}{R_{td}}\)→U=\(\sqrt{P.R_{td}}\)=\(\sqrt{3,6.5}\)=\(\sqrt{18}\) (V)

Mà R3//(R1 nt R2)→U=U3=U12→U3=\(\sqrt{18}\) V

Công suất tiêu thụ của điện trở R3 là;

P=\(\frac{U^2_3}{R_3}\) = \(\frac{\left(\sqrt{18}\right)^2}{10}\)=\(\frac{18}{10}\)=1,8 (W)

Vậy P3=1,8 W

11 tháng 2 2017

1,8W

21 tháng 12 2016

ta có : Rtd = \(\frac{R3.\left(R2+R1\right)}{R3+R2+R1}\)=5 ôm

=> Itm = \(\sqrt{\frac{P}{R}}\)=\(\frac{3\sqrt{2}}{5}\)

=> P3 = I2 . R3 =7,2 W

21 tháng 12 2016

mọi người trả lời hộ với ?

 

20 tháng 12 2020

a) Vì R2 nối tiếp R3 nên

R23 = R2 + R3

            2 + 4 = 6 ôm

Vì R1 // R23 lên điện trở toàn mạch là

RAB=(R1*R23)/(R1+R23)

     (6*6)/(6+6)=3 ôm

b) vì I= U / R nên U=I. R  Hiệu điện thế ở hai đầu mạch chính là

U=I*R =2*3=6(V)

c)Vì R1// R23 nên

U=U1=U23=6V

I23=U23/R23=6/6=1A

=>I2=I3=1A (R2 nt R3)

Cường độ dòng điện trở là

I1=U1/R1=6/6=1A

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là

U2=I2*R2= 1*2=2V

U3=I3*R3=1*4=4V

Công suất toả ra trên các điện trở là

P1=U1*I1=1*6=6 (W)

P2=U2*I2=1*2=2(W)

P3=U3*I3=1*4=4(W)

 

 

 

 

 

 

31 tháng 5 2021

Em cảm ơn ạ