K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

Điện trở trong của nguồn:

\(I=\dfrac{\xi}{r+R_N}\)\(\Rightarrow r=\dfrac{\xi}{I}-R_N=\dfrac{9}{1,5}-4=2\Omega\)

Chọn C.

29 tháng 11 2021

C

29 tháng 11 2021

Dòng điện qua mạch:

\(I=\dfrac{\xi}{r+R}=\dfrac{12}{2+R}\)

Công suất nguồn: 

\(P=\xi\cdot I=12\cdot\dfrac{12}{2+R}=24W\)

\(\Rightarrow R=4\Omega\)

Chọn D.

22 tháng 1 2019

Chọn B

26 tháng 11 2017

Chọn: B

 

Hướng dẫn:

- Nguồn điện gồm 7 pin mắc như hình 2.46, đây là bộ nguồn gồm 3 pin ghép nối tiếp rồi lại ghép nối tiếp với một bộ khác gồm hai dãy mắc song song, mỗi dãy gồm hai pin mắc nối tiếp. Áp dụng công thức mắc nguồn thành bộ trong trường hợp mắc nối tiếp và mắc song song, ta tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: E = 7,5 (V), r = 4 (Ω).

- Áp dụng công thức định luật Ôm cho toàn mạch

7 tháng 5 2017

18 tháng 8 2023

a) Mạch ngoài: \(\left(R_2//R_3\right)ntR_1\) 

Điện trở mạch AB là:

\(R_{AB}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=3+\dfrac{4\cdot6}{4+6}=5,4\Omega\)

b) Cường độ dòng điện ở mạch chính:

\(I=\dfrac{E}{R_{AB}+r}=\dfrac{12}{5,4+0,6}=2A\)

Hiệu điện thế qua điện trở \(R_1\):

\(U_1=I_1R_1=2\cdot3=6V\)

Hiệu điện thế ở \(R_2,R_3\):

\(U_{23}=U-U_1=I\cdot R_{AB}-U_1=2\cdot5,4-6=4,8V\)

Cường độ dòng điện đi qua \(R_2,R_3\):

\(I_2=I_3=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{4,8}{\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}}=\dfrac{4,8}{\dfrac{4\cdot6}{4+6}}=2A\)

20 tháng 10 2018

Dòng điện một chiều không qua tụ nên mạch điện được vẽ lại như hình.

Tổng trở mạch ngoài:  R n g = R 1 + R 2 + R 3 = 6 Ω

Dòng điện mạch chính (nguồn)

I = E R n g + r = 1 , 5 ( A )   

Chọn A

4 tháng 12 2017

I = E R 1 + R 2 + R 3 = 12 3 + 4 + 5 = 1   A

11 tháng 9 2018

Đáp án B

Hệ thức liên hệ giữa giữa cường độ dòng điện I chạy trong mạch gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r nối tiếp với mạch ngoài có điện trở R → I = E R = r  

Thay số tìm được E = 12V.

10 tháng 2 2017

Đáp án A. Ta có I =  E/(R+r) nên r = (E/I) – R =  0,5 Ω