K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
18 tháng 8 2021

\(S=4\pi R^2=36\pi\Rightarrow R=3\)

\(\Rightarrow OB=R=3\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác OAB:

\(AB=\sqrt{OA^2-OB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\)

NV
18 tháng 8 2021

\(\widehat{MON}=180^0-\widehat{MAN}=120^0\)

\(S=4\pi R^2=36\pi\Rightarrow R=3\Rightarrow OM=ON=3\)

Áp dụng định lý hàm cos cho tam giác MON:

\(MN=\sqrt{OM^2+ON^2-2OM.ON.cos\widehat{MON}}=\sqrt{3^2+3^2-2.3.3.cos120^0}=3\sqrt{3}\)

NV
18 tháng 8 2021

\(S=4\pi R^2=36\pi\Rightarrow R=3\) \(\Rightarrow OA=3\)

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow OH\perp AB\) và \(OH=2\sqrt{2}\)

Pitago tam giác vuông OAH:

\(AH=\sqrt{OA^2-OH^2}=1\)

\(\Rightarrow AB=2AH=2\)

NV
17 tháng 8 2021

\(S=4\pi R^2=36\pi\Rightarrow R=3\)

\(V=\dfrac{4}{3}\pi R^3=36\pi\)

24 tháng 10 2017

Chọn A

Gọi I (a;b;c)

Ta có IA=IO=R ó hình chiếu của I lên OA là trung điểm  của OA.

Theo bài ra ta có:


23 tháng 1 2017

Đáp án A.

Phương pháp giải: Dựng hình, xác định tập hợp tiếp điểm

Lời giải:

Xét mặt cầu  ( S ) : x - 1 2 + y - 1 2 + z 2 = 0 có tâm I(1;1;0) bán kính R =2

Gọi A,B là các tiếp điểm. => E là tâm đường tròn (C), với bán kính r=EA (Hình vẽ bên).

Tam giác MAI vuông tại A, có 

Suy ra

Vậy bán kính của (C) là  r = 2 3 3

10 tháng 12 2018

Đáp án là A

* Gọi J là tâm mặt cầu qua đường tròn tâm O và điểm S => J nằm trên đường trung trực của AB và SA

*Tam giác SIA vuông tại I.

*Ta có: Góc N và S bằng nhau vì cùng phụ với góc  S A N ^

* Tam giác AKN vuông tại K

*  Tam giác OJN vuông tại O

* Tam giác AOJ vuông tại O

Cách 2

Gắn hệ trục toạ độ Oxy sao cho A, B, O thuộc tia Ox, S thuộc tia Oy và giả sử a = 1.

Khi đó A(1;0), B(3;0), S(0;2)

là đường tròn tâm J qua 3 điểm  A, S, B

Suy ra: 

4 tháng 5 2017

Chọn A

2 tháng 7 2019

Đáp án A

13 tháng 6 2018