Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng cân cân quả trứng thì ta có khối lượng của quả trứng. Đổ nước vào bình chia độ rồi bỏ quả trứng vào, nước dâng lên được bao nhiêu thì phần đó là thể tích của quả trứng. Có khối lượng, có thể tích, ta tính khối lượng riêng bằng công thức: D=m/V
Ta có mạch : [R1//R3) nt (R2//R4)] //R5
Điện trở R13 là :
\(R1//R3=>R_{13}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{1}}=1\Omega\)
Điện trở R24 là :
\(R_2//R_4\Rightarrow R_{24}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_4}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{3}}=0,75\Omega\)
Điện trở R1324 là :
\(R_{13}ntR_{24}\Rightarrow R_{1324}=R_{13}+R_{24}=1+0,75=1,75\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương RMN của mạch là :
\(R_{MN}=R_5+R_{1324}=1+1,75=2,75\Omega\)
Cái dưới tớ nhầm làm lại nhé bạn :)
Ta có mạch : [(R1 nt R5)//R3)nt R4)]//R2
*Vì R1ntR5 => \(R_{15}=R_1+R_5=1+1=2\left(\Omega\right)\)
*R15//R3 => \(R_{153}=\dfrac{R_{15}.R_3}{R_{15}+R_3}=\dfrac{2.1}{2+1}=\dfrac{2}{3}\left(\Omega\right)\)
*R153 nt R4 => \(R_{1534}=\dfrac{2}{3}+3=\dfrac{11}{3}\left(\Omega\right)\)
*R1534//R2 => \(R_{MN}=\dfrac{R_{1534}.R_2}{R_{1534}+R_2}=\dfrac{\dfrac{11}{3}.1}{\dfrac{11}{3}+1}=\dfrac{14}{3}\left(\Omega\right)\)
1) Tóm tắt:
R1 nt R2 nt R3
R1 = 5 \(\Omega\)
R2 = 10 \(\Omega\)
U = 18V
I2 = 1A
________________
R3 = ?
Giải:
Vì R1 nt R2 nt R3 nên I = I1 = I2 = I3 = 1A
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là:
U1 = I1 . R1 = 1 . 5 = 5V
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là:
U2 = I2 . R2 = 1 . 10 = 10V
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 là:
U3 = U - U12 = U - ( U1 + U2 ) = 18 - ( 10 + 5 ) = 18 - 15 = 3V
Giá trị điện trở R3 là:
R3 = \(\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{3}{1}=3\)\(\Omega\)
Đáp số : 3 \(\Omega\)
2) Tóm tắt:
R1 nt R2 nt R3
R1 = 6\(\Omega\)
U3 = 2U2 = 3U1
__________________
R2 , R3 = ?
Giải:
Vì R1 nt R2 nt R3 nên:
I3 = I2 = I1 = I
Vì U3 = 2U2 = 3U1
Nên: \(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{U_3}{I}=\dfrac{2U_2}{I}=2R_2\) (1)
\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{U_2}{I}=\dfrac{1,5U_1}{I}=1,5R_1\)\(\Rightarrow2R_2=3R_1\) (2)
\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_1}{I}=\dfrac{U_3}{I}=R_3\) (3)
Từ (1) , (2) và (3) ta được R3 = 2R2 = 3R1
\(\Rightarrow\) R3 = 2R2 = 3 . 6 = 18\(\Omega\)
\(\Rightarrow\) R3 = 18\(\Omega\)
R2 = 18 : 2 = 9\(\Omega\)
ĐS: R3 = 18\(\Omega\) , R2 = 9\(\Omega\)
Mạch gồm:
(( R3 // R4 ) nt R2 ) // R1
- Vì R3 // R4 \(\Rightarrow\) R34 = 5 (\(\Omega\))
- Vì R34 nt R2 \(\Rightarrow\) R234 = 15 (\(\Omega\))
- Vì R234 // R1 \(\Rightarrow\) RAB = 7,5 (\(\Omega\))
Ta có UAB = U1 = U234 = 30V
\(\Rightarrow\) I1 = 2 (A)
Áp dụng Đluật Ôm \(\Rightarrow\) I234 = \(\dfrac{U_{234}}{R_{234}}\) = 2 (A) = I2 = I34
U34 = I34.R34 = 30 (V) = U3 = U4
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}I_3=3A\\I_4=3A\end{matrix}\right.\)
Xét nút C ta có: I1 + I3 = IA ( đlí nút )
\(\Rightarrow\) IA = 5 (A)
Vậy Ampe kế chỉ 5A
Bạn kia chưa làm câu b, mình làm hộ nhé :))
Chập M với N, ta có sơ đồ mạch điện:
\(\left(R_1//R_2\right)nt\left(R_3//R_4\right)\)
\(R_{tđ}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}+\frac{R_3.R_4}{R_3+R_4}=6+\frac{12R_4}{12+R_4}\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{6+\frac{12R_4}{12+R_4}}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow U_{12}=I.R_{12}=\frac{72}{6+\frac{12R_4}{12+R_4}}\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I_2=\frac{U_{12}}{R_2}=\frac{72}{10\left(6+\frac{12R_4}{12+R_4}\right)}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow U_{34}=I.R_{34}=\frac{12}{6+\frac{12R_4}{12+R_4}}.\frac{12R_4}{12+R_4}\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I_4=\frac{U_{34}}{R_4}=\frac{144}{\left(6+\frac{12R_4}{12+R_4}\right)\left(12+R_4\right)}\left(A\right)\)
Có \(I_4=I_A+I_2\Rightarrow\frac{144}{\left(6+\frac{12R_4}{12+R_4}\right)\left(12+R_4\right)}=0,2+\frac{72}{10\left(6+\frac{12R_4}{12+R_4}\right)}\)
Đến đây là hết phần lý rồi, tất cả đều phụ thuộc vào khả năng biến đổi toán học của bạn :))
a)Ta có \(\frac{r1}{r2}=\frac{15}{10}=\frac{r3}{r4}=\frac{12}{8}\) suy ra đây là mạch cầu cân bằng suy ra Ampe kế chỉ 0A
gfvfvfvfvfvfvfv555