Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2
nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)
=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)
2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2
4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)
=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)
MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl
FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl
Tham khảo
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
a, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=x\left(mol\right)\\n_{SO_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x+y=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(1\right)\)
Mà: \(\overline{M}_A=56\Rightarrow44x+64y=56.0,01\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,004\left(mol\right)\\y=0,006\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%n_{CO_2}=\dfrac{0,004}{0,01}.100\%=40\%\\\%n_{SO_2}=60\%\end{matrix}\right.\)
BTNT C và S, có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,004\left(mol\right)\\n_{Na_2SO_3}=n_{SO_2}=0,006\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,004.106}{0,004.106+0,006.126}.100\%\approx35,9\%\\\%m_{Na_2SO_3}\approx64,1\%\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(n_{HCl}=0,05.0,2=0,01\left(mol\right)\)
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
____0,005_______0,01 (mol)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
_0,004______0,004 (mol)
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)
_0,006_____0,006 (mol)
\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,015\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,015}{1}=0,015M\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 1:
400ml dd E chứa \(\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:0,4x\left(mol\right)\\Al_2\left(SO_4\right)_3:0,4y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét TN2:
\(n_{BaSO_4}=\dfrac{33,552}{233}=0,144\left(mol\right)\)
=> \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,144}{3}=0,048\left(mol\right)\)
=> y = 0,12
Xét TN1:
\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{8,424}{78}=0,108\left(mol\right)\)
nNaOH = 0,612.1 = 0,612 (mol)
Do \(3.n_{Al\left(OH\right)_3}< n_{NaOH}\) => Kết tủa bị hòa tan 1 phần
PTHH: Al2(SO4)3 + 6NaOH --> 3Na2SO4 + 2Al(OH)3
0,048------>0,288------------------->0,096
AlCl3 + 3NaOH --> 3NaCl + Al(OH)3
0,4x--->1,2x------------------>0,4x
Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O
(0,324-1,2x)<-(0,324-1,2x)
=> 0,096 + 0,4x - (0,324-1,2x) = 0,108
=> x = 0,21
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,21}{0,12}=\dfrac{7}{4}\)
Bài 3:
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{200.1,71\%}{342}=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,78}{78}=0,01\left(mol\right)\)
- Nếu kết tủa không bị hòa tan:
PTHH: 6NaOH + Al2(SO4)3 --> 3Na2SO4 + 2Al(OH)3
0,03<-------------------------------0,01
=> \(C_M=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)
- Nếu kết tủa bị hòa tan 1 phần
PTHH: 6NaOH + Al2(SO4)3 --> 3Na2SO4 + 2Al(OH)3
0,06<---0,01-------------------------->0,02
Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O
0,01---->0,01
=> \(C_M=\dfrac{0,06+0,01}{0,2}=0,35M\)
\(n_{hh}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Do SO2 và O2 tỉ lệ mol 1:1
=> \(n_{SO_2}=n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(2SO_2+O_2-^{t^o,V_2O_5}\rightarrow2SO_3\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\) => Sau phản ứng O2 dư, tính theo số mol của SO2
Theo PT: \(n_{SO_3}=n_{SO_2}=0,2\left(mol\right)\)
Hỗn hợp khí Y gồm SO3, O2
\(SO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\)
\(n_{BaSO_4}=n_{SO_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{BaSO_{\text{4 }}\left(lt\right)}=0,2.233=46,6\left(g\right)\)
Thực tế chỉ thu được 45,8g kết tủa
\(\Rightarrow H=\dfrac{45,8}{46,6}=98,28\%\)
Bài 1 :
PTHH :
\(Na_2CO_3+BaCl_2-->BaCO_3\downarrow+2NaCl\left(1\right)\)
\(Na_2SO_4+BaCl_2-->BaSO_4\downarrow+2NaCl\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => kết tủa thu được là \(BaCO_3;BaSO_4\)
Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư ta có phương trình :
\(BaCO_3+2HCl-->BaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
\(\rightarrow\) Khí sinh ra là CO\(_2\) .Chất rắn Y không bị hoà tan là \(BaSO_4\)
\(\left(1\right)->n_{Na_2SO_3}=n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(->m_{Na_2CO_3}=0,1.106=10,6\left(g\right)->n_{Na_2SO_4}=24,8-10,6=14,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Na_2SO_4}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)
\(\left(2\right)->n_{BaSO_4}=n_{Na_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(->m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)
\(->m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)->b=23,3\)
\(->a=19,7+b=19,7+23,3=43\)
Vậy ........................
Chỉ dùng CO2 và nước có thể phân biệt từng chất trong 5 chất trên :
Thuốc thử | NaCl | \(Na_2CO_3\) | \(Na_2SO_4\) | \(BaCO_3\) | \(BaSO_4\) |
\(H_2O\) | tan | tan | tan | không tan | không tan |
\(CO_2\)dư ( lần 1) | \(\downarrow\)tan ( dung dịch 1 ) | \(\downarrow\) không tan | |||
Dung dịch 1 | không có hiện tượng | \(\downarrow\) (trắng ) | \(\downarrow\) ( trắng ) | ||
\(CO_2\)dư ( lần 2 ) | \(\downarrow\) tan | \(\downarrow\) không tan |
PTHH :
( lần 1 ) \(CO_2+H_2O+BaCO_3-->BaHCO_3\left(dd1\right)\)
\(Ba\left(HCO_3\right)_2+Na_2CO_3-->BaCO_3\downarrow+2NaHCO_3\)
\(Ba\left(HCO_3\right)_2+Na_2SO_4-->BaSO_4\downarrow+2NaHCO_3\)
( lần 2 ) \(CO_2+H_2O+BaCO_3-->Ba\left(HCO_3\right)_2\)
\(a,CO_2+Ba(OH)_2\to BaCO_3\downarrow+H_2O\\ b,n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{Ba(OH)_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{Ba(OH)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\\ c,n_{BaCO_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7(g)\)