Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
go + Ving :
vd:goes fishing :đi câu cá
go hunting:đi săn
............
mk cũng đi thi HSG có j thắc mắc cứ hỏi nhé.
Gymnast : thể dục
Half past five : 5 giờ rưỡi
Timetable : thời khóa biểu
Cycle : chu kỳ.
Còn một số câu nữa rải rác trong các đề bài luận.Câu này dựa vào các Unit đã học ở sgk,bạn nên đọc kĩ ở các phần Reading ở bài skill nha.Đây là các đề bài tthườn thấy ở trong đề thi cấp trường lớp 6 trường mình nha.
Bài 1: Chuyển các câu sau sang thể phủ định hoặc nghi vấn:
1. It is a pen.
2. Nam and Ba are fine.
3. They are twenty.
4. I am Thu.
5. We are eighteen.
6. She is Lan.
Bài 2: Sắp xếp các câu sau thành câu có nghĩa:
1. name/ your/ what/ is?
2. am/ Lan/ I.
3. Phong/ is/ this?
4. today/ how/ you/ are?
5. thank/ are/ you/ fine/,/ we.
6. is/ Lan/ Hoa/ and/ am/ this/ I.
7. Ann/ am/ hello/ I.
8. this/ Mai/ her/ is/ name/ is/ my/ mom.
9. eighteen/ they/ old/ years/ are.
10. not/ he/ is/ today/ fine.
Bài 3: Mỗi câu có một lỗi sai, tìm và sửa lại:
1. How old you are?
2. I'm fiveteen years old.
3. My name are Linh.
4. We am fine , thank you.
5. I'm Hanh and I am is fine.
6. I'm fine, thanks you.
7. She is eleven year old.
8. Nam are fine.
9. I am Thanh, and This Phong is.
10. Hoa and Mai is eleven.
Bài 4: Chia động từ trong ngoặc cho phù hợp thì.
This (be) my friend, Lan .
She (be) nice ?
They (not be) students.
He (be) fine today.
My brother (not be ) a doctor.
You (be) Nga ? Yes, I (be)
The children (be) in their class now.
They (be) workers ? No, They (not be)
Her name (be) Linh.
How you (be) ? – We (be) fine, thanks.
Bài 5: Dùng từ gợi ý sau để viết thành câu hoàn chỉnh.
1. morning/ I/ Tam/ this/ Lan
2. Hi/I /Hai/ this/ Van.
3. afternoon/ name/ Hung/ this/ Hoang.
4. Hello/ Long/ I/ Hoa/this/ Nam/ and/ this/ Nga
5. How/ you/ ? – I/ fine/ thanks.
6. morning/Miss Ha/name/ Ba/ this/ Phong.
7. after noon/ children/ name/ Nguyen Van An/ How/ you/ ?
8. afternoon/ teacher/ we/ fine/ thanks.
9. Hi/ Bao/ how/ you/ ?/
10. Hello/ Luong/ this/ Lan, my friend/ she/ a new student/ my class.
Bài 6: Viết các số sau bằng tiếng Anh
1 = one, 2 , 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20
Bài 7. Dịch các câu sau sang tiếng Anh
1. Chào các cậu. Hôm nay các cậu có khoẻ không?
2. Chúng mình khoẻ, cảm ơn bạn. Thế cền bạn thì sao?
3. Mình vẫn khoẻ. Cảm ơn các cậu.
4. Chào chị.Tên em là Hoa. Em năm nay 12 tuổi.
5. Con chào bố mẹ. Bố mẹ có khoẻ không ạ?
6. Em chào anh. Đây là Nga . Cô ấy là bạn của em. Cô ấy học lớp 6.
7. Tôi là Phong cền đây là Linh.
Bài 8. Cho dạng đúng của động từ trong ngoặc
1. Miss. Nhung ( ride )........ her bike to work
2. You ( wait).......... for your teacher?
3. I ( play)....... video games and my sister ( watch ) .............TV
4. She ( not )................ travel to the hospital by bus but she ( drive).............
5. We ( sit) .........in the living room
6. What the farmers (do).......?
- They ( unload)..........the vegetables.
7. Where he ( fly).........? – to Ho Chi Minh City
8. I (eat)........my breakfast at a food store
9. My father (listen)....................................... to the radio now.
10. Where is your mother? - She ....................... (have) dinner in the kitchen.
11. Mr. Nam (not work) ............................................. at the moment.
12. The students (not, be) ..................................in class at present.
13. The children (play)................................ in the park at the moment.
14. Look! Thebus (come) .......................................
15. What .............................. you (do).....................at this time Nam?
- I often ( read) .............................. .............................. a book.
đương nhiên là khó rồi lớp 5 đây vẫn còn học bài khó đây này
Có trường hợp động từ thêm đuôi ing trong quá khứ ở thì quá khứ tiếp diễn
VD.: I was doing my homework at this time yesterday.
Động từ có đuôi -ing trong quá khứ đơn là quá khứ tiếp diễn:
1.Cách dùng
-Diễn đạt hành động đang xảy ra tại 1 thời điểm trong quá khứ. Diễn đạt hai hành động xảy ra đồng thời trong quá khứ và Hành động lặp đi lặp lại trong quá khứ và làm phiền đến người khác.
2.Các ví dụ:
Ex1: When i was taking a bath, she was using the computer.(Trong khi tôi đang tắm thì cô ấy dùng máy tính.)
Ex2: I was listening to the news when she phoned.(Tôi đang nghe tin tức thì cô ấy gọi tới.)
Ex3: When he worked here, he was always making noise.
3.Các công thức:
(+): S + was/were + V-ing(+O)
Ex: I was thinking about him last night.
(-): S + was/were + not + V-ing(+O)
Ex: I wasn't thinking about him last night.
(?): Was/were + S + V-ing(+O)
Ex: Were you thinking about him last night?
- Hỏi :
Does Julia Robert French?
- Trả lời : No, she isn't [ Is not ] French.
=> Công thức :
Thể | Động từ “tobe” | Động từ “thường” |
Khẳng định |
Ex: I + am; We, You, They + are He, She, It + is Ex: I am a student. (Tôi là một sinh viên.) |
We, You, They + V (nguyên thể) He, She, It + V (s/es) Ex: He often plays soccer. (Anh ấy thường xuyên chơi bóng đá) |
Phủ định |
is not = isn’t ; are not = aren’t Ex: I am not a student. (Tôi không phải là một sinh viên.) |
do not = don’t does not = doesn’t Ex: He doesn’t often play soccer. (Anh ấy không thường xuyên chơi bóng đá) |
Nghi vấn |
Q: Am/ Are/ Is (not) + S + ….? A:Yes, S + am/ are/ is. No, S + am not/ aren’t/ isn’t. Ex: Are you a student? Yes, I am. / No, I am not.
Wh + am/ are/ is (not) + S + ….? Ex: Where are you from? (Bạn đến từ đâu?) |
Q: Do/ Does (not) + S + V(ng.thể)..? A:Yes, S + do/ does. No, S + don’t/ doesn’t. Ex: Does he play soccer? Yes, he does. / No, he doesn’t.
Wh + do/ does(not) + S + V(nguyên thể)….? Ex: Where do you come from? (Bạn đến từ đâu?) |
Lưu ý | Cách thêm s/es: – Thêm s vào đằng sau hầu hết các động từ: want-wants; work-works;… – Thêm es vào các động từ kết thúc bằng ch, sh, x, s: watch-watches; miss-misses; wash-washes; fix-fixes;… – Bỏ y và thêm ies vào sau các động từ kết thúc bởi một phụ âm + y: study-studies;… – Động từ bất quy tắc: Go-goes; do-does; have-has. Cách phát âm phụ âm cuối s/es: Chú ý các phát âm phụ âm cuối này phải dựa vào phiên âm quốc tế chứ không dựa vào cách viết. – /s/:Khi từ có tận cùng là các phụ âm /f/, /t/, /k/, /p/ , /ð/ – /iz/:Khi từ có tận cùng là các âm /s/, /z/, /∫/, /t∫/, /ʒ/, /dʒ/ (thường có tận cùng là các chữ cái ce, x, z, sh, ch, s, ge) – /z/:Khi từ có tận cùng là nguyên âm và các phụ âm còn lại |
- HỎi : A: Where is Molly?
- Trả Lời : B: She is Feeding her cat downstairs.
- Công thức :
1. Khẳng định:
S + am/ is/ are + V-ing
Trong đó: S (subject): Chủ ngữ
am/ is/ are: là 3 dạng của động từ “to be”
V-ing: là động từ thêm “–ing”
CHÚ Ý:
– S = I + am
– S = He/ She/ It + is
– S = We/ You/ They + are
Ví dụ:
– I am playing football with my friends . (Tôi đang chơi bóng đá với bạn của tôi.)
– She is cooking with her mother. (Cô ấy đang nấu ăn với mẹ của cô ấy.)
– We are studying English. (Chúng tôi đang học Tiếng Anh.)
Ta thấy động từ trong câu sử dụng thì hiện tại tiếp diễn cần phải có hai thành phần là: động từ “TO BE” và “V-ing”. Với tùy từng chủ ngữ mà động từ “to be” có cách chia khác nhau.
2. Phủ định:
S + am/ is/ are + not + V-ing
CHÚ Ý:
– am not: không có dạng viết tắt
– is not = isn’t
– are not = aren’t
Ví dụ:
– I am not listening to music at the moment. (Lúc này tôi đang không nghe nhạc.)
– My sister isn’t working now. (Chị gái tôi đang không làm việc.)
– They aren’t watching TV at present. (Hiện tại tôi đang không xem ti vi.)
Đối với câu phủ định của thì hiện tại tiếp diễn ta chỉ cần thêm “not” vào sau động từ “to be” rồi cộng động từ đuôi “–ing”.
3. Câu hỏi:
Am/ Is/ Are + S + V-ing ?
Trả lời:
Yes, I + am. – Yes, he/ she/ it + is. – Yes, we/ you/ they + are.
No, I + am not. – No, he/ she/ it + isn’t. – No, we/ you/ they + aren’t.
Đối với câu hỏi ta chỉ việc đảo động từ “to be” lên trước chủ ngữ.
Ví dụ:
– Are you doing your homework? (Bạn đang làm bài tập về nhà phải không?)
Yes, I am./ No, I am not.
– Is he going out with you? (Anh ấy đang đi chơi cùng bạn có phải không?)
Yes, he is./ No, he isn’t.
Lưu ý:
Thông thường ta chỉ cần cộng thêm “-ing” vào sau động từ. Nhưng có một số chú ý như sau:
- Với động từ tận cùng là MỘT chữ “e”:
– Ta bỏ “e” rồi thêm “-ing”.
Ví dụ: write – writing type – typing come – coming
– Tận cùng là HAI CHỮ “e” ta không bỏ “e” mà vẫn thêm “-ing” bình thường.
- Với động từ có MỘT âm tiết, tận cùng là MỘT PHỤ ÂM, trước là MỘT NGUYÊN ÂM
– Ta nhân đôi phụ âm cuối rồi thêm “-ing”.
Ví dụ: stop – stopping get – getting put – putting
– CHÚ Ý: Các trường hợp ngoại lệ: begging – beginning travel – travelling prefer – preferring permit – permitting
- Với động từ tận cùng là “ie”
– Ta đổi “ie” thành “y” rồi thêm “-ing”. Ví dụ: lie – lying die – dying
1.
- Do you to learn English?
Do + S + Vo ?
- Yes, I do.
2.
- Have you ever seen this cat?
Have + S + Vpp ?
- No, I haven't.
The name of my school is Oxford English School. It is situated in the middle of the town I live in. it is a very large school.
The school building is old but beautiful. There are many classrooms in it. The Principal is a middle-aged European. He is a kind and very efficient man.
The teachers of my school are of many races. Some are Chinese, some are Malay and some are Indian. There are also a few European teachers. They are all very clever and hardworking teachers. All the pupils like them very much.
As there are many pupils in my school, the library, the play ground and the hall are all very large. Pupils may be seen learning in the library, playing in the playground or performing gymnastics in the hall with great interest.
I am indeed proud of my school.
Tên của trường học của tôi là Oxford English School. Nó nằm ở giữa thị trấn tôi đang sống. Nó là một trường rất lớn.
Việc xây dựng trường là cũ nhưng đẹp. Có rất nhiều lớp học trong đó. Hiệu trưởng là một châu Âu trung niên. Ông là một người tốt và người đàn ông rất hiệu quả.
Các giáo viên của trường của tôi là của nhiều chủng tộc. Một số là người Trung Quốc, một số là Mã Lai và một số là Ấn Độ. Ngoài ra còn có một vài giáo viên châu Âu. Họ đều là những giáo viên rất thông minh và chăm chỉ. Tất cả các học sinh như họ rất nhiều.
Vì có nhiều học sinh ở các trường học của tôi, thư viện, sân chơi và hội trường đều rất lớn. Học sinh có thể được nhìn thấy học trong thư viện, chơi trong sân chơi hoặc thực hiện thể dục dụng cụ trong hội trường với lãi suất tuyệt vời.
Tôi thực sự tự hào về trường học của tôi.
Bài 1 :
Từ vựng :
+ Chủ đề gia đình : Father ( bố ) ; Mother ( mẹ ) ; Parent ( bố mẹ ) ; Wife ( vợ ) ; Brother ( anh trai/em trai ) ; Sister ( chị gái/em gái ) ; Uncle ( chú/cậu/bác trai ) ; Aunt ( cô/dì/bác gái ) ; Nephew ( cháu trai ) ; Grandmother ( bà )
+ Chủ đề trường học : Student ( học sinh ) ; Canteen ( Căn-tin ) ; Classroom ( phòng học ) ; Library ( thư viện ) ; Blackboard ( bảng đen ) ; Fan ( quạt máy ) ; Projector (Máy chiếu ) ; Computer ( máy tính ) ; Campus ( Khuân viên trường ) ; Professor ( giáo sư )
+ Chủ đề đồ dùng học tập : Pen ( chiếc bút ) ; Pencil ( bút chì ) ; Eraser ( cục tẩy ) ; Sharpener ( gọt bút chì ) ; Notebook ( vở, sổ tay ) ; Back pack ( túi đeo lưng ) ; Crayon ( màu vẽ ) ; Scissors ( cái kéo ) ; Glue sk ( keo dán ) ; Pen case ( hộp bút )
+ Chủ đề đồ dùng thiết bị trong gia đình :
Bed : cái giường ngủ
Fan : cái quạt
Clock : đồng hồ
Chair : cái ghế
Bookself : giá sách
Picture : bức tranh
Close : tủ búp bê
Wardrobe : tủ quần áo
Pillow : chiếc gối
Blanket : chăn, mền
còn thiếu nên mik ko
MIK CŨNG CẢM ƠN BẠN VÌ ĐÃ GIÚP MIK
+ ) S + Am/Is/Are + V_ing ....................
- ) S + Am/Is/Are + not + V_ing ..................
? ) Am/Is/Are + S + V_ing .....................
Nguyên tắc thêm đuôi ing 1: Động từ tận cùng bằng e, ta bỏ e rồi mới thêm ing
Ví dụ:
take => taking
drive => driving
Nhưng không bỏ e khi động từ tận cùng bằng ee.
Ví dụ:
see => seeing
agree => agreeing
Nguyên tắc thêm ing 2: Động từ tận cùng bằng ie, ta biến ie thành ying.
Ví dụ:
die => dying
lie => lying
Nhưng động từ tận cùng bằng y vẫn giữ nguyên y khi thêm ing.
Ví dụ:
hurry => hurrying
Nguyên tắc thêm ing 3: Ta nhân đôi phụ âm cuối trước khi thêm -ing khi động từ một âm tiết tận cùng bằng “1 nguyên âm + 1 phụ âm”.
Ví dụ:
win => winning
put => putting
4.Nguyên tắc thêm ing 4: Trong trường hợp động từ có từ hai âm tiết trở lên, ta chỉ nhân đôi phụ âm khi dấu nhấn âm rơi vào âm tiết cuối cùng.
Ví dụ:
perˈmit => perˈmitting
preˈfer => preˈferring
Nhưng không nhân đôi phụ âm khi dấu nhấn âm không rơi vào âm tiết cuối.
Ví dụ:
open => opening
enter => entering