Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{15}-\sqrt{12}=\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-\sqrt{4}\right)=\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-2\right)\)
Thế vì sao lại đc √3(√5−√4) rồi công thức nào để đc √3(√5−2) ạ
\(\sqrt{5+\sqrt{21}}=\frac{\sqrt{10+2\sqrt{21}}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)^2}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{7}+\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{14}+\sqrt{6}}{2}\)
\(A=\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}\Leftrightarrow A^2=3-\sqrt{5}+3+\sqrt{5}+2\sqrt{9-5}\)
\(A^2=6+4=10\Rightarrow A=\sqrt{10}\)
\(3\sqrt{8}-\sqrt{50}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\)
\(=6\sqrt{2}-5\sqrt{2}-\left(\sqrt{2}-1\right)\)
\(=\sqrt{2}-\sqrt{2}+1\)
\(=1\)
Không phải là căn bậc hai số học là đứng độc lập 1 mình đâu bạn
Những trường hợp em nêu đều là CBHSH
$2\sqrt{3}$ là căn bậc 2 số học của $12$
$\sqrt{3}.\sqrt{4}$ là căn bậc 2 số học của $12$
$\sqrt{\frac{3}{4}}$ là căn bậc 2 số học $\frac{3}{4}$
Em cứ nhớ $\sqrt{x}$ (với $x$ là số không âm) là CBHSH của $x$, dù nó biểu diễn kiểu gì đi chăng nữa.
\(\sqrt{5+\sqrt{21}}+\sqrt{5-\sqrt{21}}\) đề thế này phải k bn
\(\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{\sqrt{21}+5}+\sqrt{5-\sqrt{21}}\right)}{\sqrt{2}}\)
=\(\dfrac{\sqrt{3+7+2\sqrt{3.7}}+\sqrt{3+7-2\sqrt{21}}}{\sqrt{2}}\)
=\(\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2}}{\sqrt{2}}\)
=\(\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{7}+\sqrt{7}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\)
=\(\sqrt{14}\)