Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
M + nH2O → M(OH)n + n/2 H2.
Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2,
Ta có: n(H2) = 0,1 → n(OH-) = 0,2 mol
Mặt khác: n(Cu2+) = 0,2. 0,6 = 0,12 mol → n(Cu(OH)2) = 0,1 → m = 9,8 (g)
Chọn A.
Hỗn hợp X gồm Mg (4x mol) và Fe (3x mol) và dung dịch chứa FeCl3 (6y mol) và CuCl2 (y mol)
Dung dịch Y chứa Fe2+, Mg2+ (4x mol) và Cl- (20y mol)
Giải thích:
Dd X + NaOH → Mg(OH)2 + Al(OH)3
Lượng kết tủa khi NaOH dư là nMg(OH)2 = 2a
→ lượng kết tủa tối đa là nAl(OH)3 = n↓ - nMg(OH)2 = 5a - 2a =3a
→ nMg : nAl2O3 = 2a : = 4 : 3
Mà mhỗn hợp = 24nMg + 102nAl2O3 = 12,06 → nMg = 0,12 mol và nAl2O3 = 0,09 mol
→ a = 0,06 mol → nOH = 17a = 1,02 = nH+ (X) + 2nMg + 8nAl2O3 = nH+(X) + 0,96 → nH+(X) = 0,06 mol
Bảo toàn điện tích trong dung dịch X có nH+(X) + 2nMg2+ + 3nAl3+ = nCl- + 2nSO4 = 0,84
Mà nCl : nSO4 = 5 : 1 nên nCl- = 0,6 mol và nSO4 = 0,12 mol
X có Cl- : 0,6 mol SO42- : 0,12 mol, H+ : 0,06 mol, Al3+ : 0,18 mol và Mg2+ : 012 mol
Dd thêm vào có Ba2+ : x mol, Na+ : 3x mol ; OH- : 5x mol
Để thu được kết tủa tối đa thì ta có tạo kết tủa Al(OH)3 và Mg(OH)2 tối đa
nOH- = 5x = 0,18.3 +0,12.2 =0,78 mol
Khi đó Ba2+ : 0,156 → nBaSO4= 0,12 → ↓ BaSO4 : 0,12 mol; Al(OH)3 : 0,18 mol; Mg(OH)2 : 0,12 mol
→ nung thu được 0,12 mol BaSO4; 0,09 mol Al2O3 và 0,12 mol MgO
→ m =41,94
Đáp án D
Đáp án C
Nhận thấy sau 1 thời gian mới bắt đầu xuất hiện kết tủa → chứng tỏ trong dung dịch chứa H+ dư
Dựa vào đồ thị tại 17a mol OH- kết tủa không đổi → chỉ chứa Mg(OH)2 : 2a mol → nMg= 2a mol
Lượng kết tủa cực đại chứa Mg(OH)2 : 2a mol, Al(OH)3 : 3a mol → nAl2O3 = 1,5a mol
→ 2a. 24+ 1,5a . 102 = 12, 06 → a = 0,06 mol
Gọi số mol của HCl và H2SO4 lần lượt là0,5b và 0,1b
Dung dịch X chứa Mg2+ : 0,12 mol, Al3+ : 0,18 mol, Cl-:0,5b mol, SO42- :0,1b mol H+ dư : 0,7b- 0,78 ( bảo toàn điện tích)
Tại thời điểm 17a mol OH- thì nOH- = 4nAl3+ + 2nMg2+ + nH+ dư → 17. 0,06 = 4. 0,18 + 2.0,12 + 0,7b- 0,78 → b = 1,2
Khi thêm :
Kết tủa cực đại khi chưa ra sự hòa tan kết tủa thì nOH- = nH+ dư + 2nMg2+ + 3nAl3+ = 0,84
→ 0,5V = 0,84 → V = 1,68 lít → nBa2+ = 0,168 mol
Khi đó nBaSO4 = nSO42- = 0,12 mol
Chất rắn khan chứa BaSO4:0,12 mol; MgO: 0,12 mol; Al2O3: 0,09 mol → m = 41,94 gam
Đáp án C
Ta có: n C O 2 = 0 , 3 m o l
→ n H C O - 3 = 0 , 3 m o l
Đáp án C
n H C l = n C u C l 2 = 0,2. 0,1 = 0,02 (mol) => n H + = 0,02 (mol); n C u 2 + = 0,02(mol)
n H 2 = 0,448 :22,4 = 0,02 (mol)
Gọi chung kim loại Ba – Na là M hóa trị n
Kim loại sau khi phản ứng xong với axit sẽ tiếp tục phản ứng với H 2 O có trong dung dịch
PTHH:
M + 2 n H + → M n + + n H 2 ↑
0,02→ 0,01 (mol)
M + 2 n H 2 O → Mn+ + 2nOH- + n H 2 ↑
0,02← (0,02-0,01) (mol)
C u 2 + + 2OH- → C u ( O H ) 2
0,02 → 0,01 (mol)
=> m C u ( O H ) 2 ↓ = 0,01. 98 = 0,98 (g)