Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vũ Minh Tuấn, Băng Băng 2k6, Nguyễn Thành Trương, buithianhtho, Akai Haruma, No choice teen, Bùi Thị Vân,
HISINOMA KINIMADO, Nguyễn Thanh Hằng, Nguyễn Ngô Minh Trí, @Nguyễn Việt Lâm, @Nguyễn Thị Ngọc Thơ
mn giúp em với ạ! Cảm ơn nhiều !
\(\Leftrightarrow c-a=\dfrac{b}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{b^2-a}{ab}\)
\(\Rightarrow b^2-a=ab\left(c-a\right)\Rightarrow b^2=a\left[b\left(c-a\right)+1\right]\)
\(\Rightarrow b^2⋮b\left(c-a\right)+1\) (1)
Nếu \(b\left(c-a\right)+1\ne1\) , do b và \(b\left(c-a\right)+1\) nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow b⋮̸b\left(c-a\right)+1\Rightarrow b^2⋮̸b\left(c-a\right)+1\) trái với (1)
\(\Rightarrow b\left(c-a\right)+1=1\Rightarrow c=a\)
\(\Rightarrow b^2=a\Rightarrow ab=b^3\) là lập phương 1 số tự nhiên
Nếu n lẻ thì \(2^n\equiv-1\left(mod3\right)\)
Từ pt đã cho ta suy ra
\(z^2\equiv-1\left(mod3\right)\) (loại)
Nếu n chẵn thì \(n=2m\left(m\in N\right)\)và pt đã cho trở thành:
\(z^2-2^{2m}=153\) hay \(\left(z-2^m\right)\left(z+2^m\right)=153\)
Cho \(z+2^m\)và\(z-2^m\)là các ước của 153 ta tìm được z=13;m=2=>n=4
Vậy n=4;z=13