Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B1:\)-Ta xát tổng của M
48 chia hết cho 4
20 chia hết cho 4
Ta áp dụng công thức a chia hết cho d;b chia hết cho d;c chia hết cho d
=>a+b+c chia hết cho d
=>Để m chia hết cho 4 thì a cũng phải chia hết cho 4
Để M không chia hết cho 4 thì a phải không chia hết cho 4
\(B2:\)1x2x3x4x5x...x20
=(5x20x4)x1x2x3x...
=400x1x2x3x...
Ta có 400 chia hết cho 400
Ta áp dụng công thức
a chia hết cho b thì a nhân với bất kì số nào cũng chia hết cho b
=>A chia hết cho 400
\(B3:\)Ta có n+10 chia hết cho n+1;n+1 chia hết cho n+1
=>(n+10)-(n+1) chia hết cho n+1
a,(n+10)-(n+1)=9
=>9 là bội của n+1
Ư(9)=(1;-1;3;-3;9;-9)
n+1 | 1 | -1 | -3 | 3 | 9 | -9 | |
n | 0 | -2 | -4 | 2 | 8 | -10 |
=.n=(0;-2;-4;2;8;-10
Ta có: \(\dfrac{n+3}{n-2}=\dfrac{n-2+5}{n-2}=\dfrac{n-2}{n-2}+\dfrac{5}{n-2}=1+\dfrac{5}{n-2}\\ \)
Để n+3 chia hết cho n - 2 thì 5 chia hết cho n-2
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\\ \Rightarrow n-2\in\left\{1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{3;7\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{3;7\right\}\) thì n+3 chia hết cho n-2
Để n+3 chia hết cho n-2
=> n+3 chia hết cho n-2
=> n-2 +5 chia hết cho n-2
Mà n-2 chia hết cho n-2
=> 5 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc ước của 5
=> n thuộc { 3 ; 7 }
Vậy n thuộc { 3 ; 7 } thì n+3 sẽ chia hết cho 2
Chúc bạn học tốt
a, với n thuộc Z
Để A là một số nguyên thì 3n + 1 chia hết cho n+1
mà n + 1 chia hết n +1
=> (3n+1) - 3. (n+1) chia hết cho n+1
<=> (3n+1)-( 3n +3) chia hết cho n+1
<=> 4 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(4)= {+-1; +-4; +-2}
nếu ............
a) xét 2 tam giác , ta có :
\(\stackrel\frown{E}\) = \(\stackrel\frown{D}\)= 90
=> tam giác vuông
\(\stackrel\frown{A}\) chung
AB=AC
=> 2 tam giác bằng nhau(g-c-g)
b, xét 2 tam giác ABH và ACH
AB=AC
AH chung
góc B = góc C
=> 2 tam giác bằng nhau
=> đpcm
c) Áp dụng định nghĩa của trọng tâm tam giác => AH > HC
Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là A = a.(a+1)(a+2)
Để chứng minh A chia hết cho 2 có 2 trường hợp :
+) Nếu a chia hết cho 2 ( a chẵn ) => A chia hết cho 2
+) Nếu A chia 2 dư 1 ( a lẻ ) => a+1 chia hết cho 2 => A chia hết cho 2
Để chứng minh A chia hết cho 3 có 3 trường hợp :
+) Nếu A chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
+) Nếu A chia 3 dư 1 => a+2 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
+) Nếu A chia 3 dư 2 => a+1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
Mà 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên :
A chia hết cho 6 hay 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6
Đây là môn tiếng anh mà?
em xin gop y the nay :
day la phan TA chu ko phai la Toan, mong anh/chi thong cam
neu can anh chi co the la thanh vien trong Online Math
EM XIN CAM ON