Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3n-3+5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)
có 3(n-1) chia hết cho n-1
\(\Rightarrow5⋮n-1\)
=> n-1 thuộc ước của 5
tức là:
n-1=5
n-1=-5
n-1=1
n-1=-1
Gọi 3 số đó là a,b,c
a x 12 = b x 15 = c x 10
b x 15 tức là b nhỏ nhất còn c x 10 thì c lớn nhất
=> Số lớn nhất :
40 : ( 15 -10) x 15 = 120
Số bé nhất :
120 - 40 = 80
Số còn lại là :
80 : 10 x 12 = 96
Đáp số : 80 ; 96 ; 120
- Nếu (1) sai tức là 3 kết luận còn lại đúng ta thấy mẫu thuẫn giữa (2) và (3) vì m + n = 2n + 5 + n = 3n + 5, không là bội của 3, vô lý (loại)
- Nếu (2) sai tức là 3 kết luận còn lại đúng ta thấy mẫu thuẫn giữa (3) và (4) vì: m + 7n = m + n + 6n, là bội của 3, không là số nguyên tố (loại)
- Nếu (4) sai tức là (3) kết luận còn lại đúng ta cũng thấy mâu thuẫn giữa (2) và (3) như trên (loại)
Do đó, (3) là kết luận sai
Từ (1) và (2) cho thấy 2n + 6 chia hết cho n
Vì 2n chia hết cho n nên 6 chia hết cho n
Mà \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
Lại có: m + 7n = 2n + 5 + 7n = 9n + 5 (1)
Lần lượt thay các giá trị tìm được của n vào (1) ta thấy n = 2 thỏa mãn
=> m = 2.2 + 5 = 9
Vậy m = 9; n = 2 thỏa mãn đề bài
?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????////////????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
mình nghĩ đề không chuẩn lắm, nếu thử n lần lượt bằng 1,2... thì đều khoog chia hết cho 10
\(7⋮\left(2n-3\right)\Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)
\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-4,2,4,10\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-2,1,2,5\right\}\).
+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3
+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3
=> tích chia hết cho 3 với mọi n
+) Ta có:
\(N=1+3+3^2+3^3+...+3^{200}\)
\(\Rightarrow N=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{199}+3^{200}\right)\)
\(\Rightarrow N=4.3^2\left(1+3\right)+...+3^{199}\left(1+3\right)\)
\(\Rightarrow N=4+3^2.4+...+3^{199}.4\)
\(\Rightarrow N=\left(1+3^2+...+3^{199}\right).4⋮2;⋮̸3\)
\(\Rightarrow N⋮2\) và \(N⋮̸3\)
+) Ta có:
\(N=1+3+3^2+3^3+...+3^{200}\)
\(\Rightarrow N=\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^{198}+3^{199}+3^{200}\right)\)
\(\Rightarrow N=13+3^3.\left(1+3+3^2\right)+...+3^{198}.\left(1+3+3^2\right)\)
\(\Rightarrow N=13+3^3.13+...+3^{198}.13\)
\(\Rightarrow N=\left(1+3^3+...+3^{198}\right).13⋮13\)
\(\Rightarrow N⋮13\)