Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Về cảnh:
- Là hiện thể của hình ảnh cuối ngày êm ả, sự kết thúc những tiếng ồn ào một ngày làm việc mệt mỏi.
- Hiện lên rõ nét theo cách trầm mặc gợi cảm xúc vắng lặng, buồn tẻ.
Về người:
- Là nét gợi của cảm xúc buồn khó tả của con người trước thời gian tắt đi mọi thứ thường ngày, yên tĩnh làm cho tâm hồn của một đứa trẻ ngây thơ cảm thấy buồn man mác rất lạ.
* Bài tập 2:
Xác định câu đặc biệt trong câu sau và cho biết câu đó dùng để làm gì ?
a. Ngoài kia là ánh đèn sáng rực cả một con tàu. Một hồi còi.
=> TD: Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng
b. Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về.
=>TD: Gọi đáp
* Bài tập 3:
a. Xác định trạng ngữ và cho biết tác dụng của trạng ngữ đó trong đoạn trích dưới đây.
a. Vào đêm trước ngày khai giảng của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo…Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được.
Ý nghĩa : chỉ thời gian ; nơi chốn
b. Xác định trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ của các câu sau:
+ Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả.
Ý nghĩa : chỉ nơi chốn
+ Con chim bị chết bởi bị nhốt trong lồng.
Ý nghĩa : chỉ nguyên nhân
+ Tôi tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của anh
Ý nghĩa : chỉ nguyên nhân
+ Nhưng như một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
Ý nghĩa : chỉ nơi chốn
1. Đoạn văn trích trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê.
2. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
3. Từ láy: mảnh mai, dịu dàng, thoăn thoắt, ân hận, mãi mãi, lẹp kẹp, líu ríu, loạng choạng...
4. Quan hệ từ trong câu trên là: Nhưng, trong, và
5. Tính mạch lạc trong câu trên được thể hiện là: sự việc được kể sau là hệ quả và chịu tác động của việc kể trước.
6. Đoạn văn được nêu sử dụng điệp từ. "xa nhau" - "xa nhau mãi mãi", "một giấc mơ" - "một giấc mơ thôi" => nhân vật tôi đang không muốn tin những chuyện xảy đến với hai anh em mình. Phép điệp từ đã nhấn mạnh ước mơ, mong muốn của nhân vật tôi.
7. Nếu là người anh, em sẽ không chia đồ chơi mà nhường lại hết cho Thủy.
Nhưng Thành là một đứa trẻ, tất yếu nghe lời mẹ, chia đồ chơi, mặc dù trong lòng thì không muốn.
Bài 1:
Giống nhau: có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ. Do đó hai kiểu câu đều có đặc điểm là ngắn gọn.
Khác nhau:
- Câu rút gọn
- Ví dụ: Cậu có đi học không? Không đi (Không đi là câu rút gọn)
- Về bản chất là câu đơn có đủ thành phần chủ - vị nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi một số thành phần như chủ ngữ, vị ngữ hoặc lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ
- Dựa vào hoàn cảnh, có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn là thành phần gì trong câu.
- Có thể khôi phục lại thành phần đã bị lược bỏ trong câu thành câu hoàn chỉnh, đầy đủ.
- Câu đặc biệt:
- Ví dụ: Nắng nóng quá! Lại nắng. Thật mệt mỏi (Lại nắng là câu đặc biệt)
- là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
- Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu
- Không thể khôi phục lại được
Bài 2 , 3 ( lm gộp ) :
a, 2 câu " Sắp mưa" là câu đặc biệt.
Tác dụng: Thông báo về hiện tượng trời sắp mưa.
b, Câu " Chiều, chiều rồi" là câu đặc biệt.
Tác dụng: Xác định thời gian.
c, Câu đặc biệt: + Sớm.
Tác dụng: Xác định thời gian (sáng sớm).
+ Toàn chuyện trẻ em.
+ Râm ran.
Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc đang diễn ra hoặc được nói đến.
Bài 4 :
a. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
=> Rút gọn chủ ngữ.
b. – Tuần sau ạ!
=> Rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ.
c. – Mẹ chị.
=> Rút gọn vị ngữ.
a, 2 câu " Sắp mưa" là câu đặc biệt.
Tác dụng: Thông báo về hiện tượng trời sắp mưa.
b, Câu " Chiều, chiều rồi" là câu đặc biệt.
Tác dụng: Xác định thời gian.
c, Câu này phải là: Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran.
Câu đặc biệt: + Sớm.
Tác dụng: Xác định thời gian (sáng sớm).
+ Toàn chuyện trẻ em.
+ Râm ran.
Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc đang diễn ra hoặc được nói đến.
Chúc bạn học có hiệu quả!
a,
, 2 câu " Sắp mưa" là câu đặc biệt.
Tác dụng: Thông báo về hiện tượng trời sắp mưa.
b, Câu " Chiều, chiều rồi" là câu đặc biệt.
Tác dụng: Xác định thời gian.
c, Câu này phải là: Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran.
Câu đặc biệt: + Sớm.
Tác dụng: Xác định thời gian (sáng sớm).
+ Toàn chuyện trẻ em.
+ Râm ran.
Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc đang diễn ra hoặc được nói đến.
1. Tự sự, miêu tả
2. Khung cảnh phố huyện khi chiều tàn.
3. Chiều, chiều rồi -> Báo hiệu thời gian được nói đến trong đoạn văn.
4. Trong cửa hàng hơi tối -> ý nghĩa trạng ngữ chỉ nơi chốn.
5. Hẵng thong thả một lát nữa cũng được -> rút gọn chủ ngữ
-> Tác dụng: tránh lặp lại không cần thiết.
6. So sánh: Một chiều êm ả như ru -> cho thấy sự bình lặng của không gian.