Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABK vuông tại A và ΔEBK vuông tại E có
BK chung
\(\widehat{ABK}=\widehat{EBK}\)
Do đó: ΔABK=ΔEBK
b: Ta có: ΔABK=ΔEBK
nên KA=KE
c: Ta có: KA=KE
AB=EB
Do đó: BK là đường trung trực của AE
a) Xét tam giác BAK và tam giác BEK:
Góc A=góc E
Góc B1=B2
BK - cạch chung
Vậy tam giác BAK= tam giác BEK (cạch huyền góc nhọn)
b)Theo CMa)vì tam giác BAK= tam giác BEK
Vậy KA=KE (2 cạnh tương ứng)
c)Xét tam giác AKM và tam giác EKC
Góc K1= góc k2
Vì 2 góc A1 và A2 là 2 góc kề bù mà A1=90độ => A2=90 độ (1)
Góc E1 và E2 là 2 góc kề bù mà E1=90độ =>E2 =90 độ (2)
Từ (1) và (2) ta có: góc A2= góc E2 (=90 độ)
Vậy tam giác AKM= tam giác EKC (cạnh huyền góc vuông)
=> MK=KC (2 cạnh tương ứng
a: Xét ΔOMB vuông tại O và ΔEMB vuông tại E có
BM chung
\(\widehat{OBM}=\widehat{EBM}\)
Do đó: ΔOMB=ΔEMB
Suy ra: MO=ME
b: Ta có: BO=BE
MO=ME
Do đó: BM là đường trung trực của OE
Xét △ ABK và △ AMK có
AK là cạnh chung
ABK = AMK = 900
BAK = MAK
=> △ ABK = △ AMK
Ta có:
AB = AM (vì △ ABK = △ AMK )
nên △ABM cân tại A
Trong △ABM cân tại A có:
AK là tia phân giác
=> AK là đường trung trực của BM
a: Xét ΔBAK vuông tại B và ΔMAK vuông tại M có
AK chung
\(\widehat{BAK}=\widehat{MAK}\)
Do đó:ΔBAK=ΔMAK
b: Ta có: ΔBAK=ΔMAK
nên AB=AM và KB=KM
=>AK là đường trung trực của BM
a: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có
AM chung
góc HAM=góc KAM
=>ΔAHM=ΔAKM
=>AK=AH
góc BAM+góc CAM=90 độ
góc BMA+góc MAH=90 độ
mà góc CAM=góc HAM
nên góc BAM=góc BMA
=>ΔBAM cân tại B
b: Xét ΔAIC có
CH,IK là đường cao
CH cắt IK tại M
=>M là trực tâm
=>AM vuông góc CI
Xét ΔACI có
AM vừa là đường cao, vừa là phân giác
=>ΔACI cân tại A
Xét ΔAIC có AH/AI=AK/AC
nên KH//IC
1: Xét ΔMIK vuông tại I và ΔMAK vuông tại A có
MK chung
góc IMK=góc AMK
=>ΔMIK=ΔMAK
=>góc IKM=góc AKM
=>KM là phân giác của góc AKI
2: KI=KA
KA<KP
=>KI<KP
3: Xét ΔMBP có
PI,BA là đường cao
PI cắt BA tại K
=>K là trực tâm
=>MK vuông góc PB
MI=MA
KI=KA
=>MK là trung trực của AI
=>MK vuông góc AI
=>AI//PB
4:
a: Xet ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC
b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
góc EAM=góc FAM
=>ΔAEM=ΔAFM
=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF
=>AM là trung trực của EF
mà K nằm trên trung trực của EF
nên A,M,K thẳng hàng
a: Xét ΔBAK có
BE là đường cao
BE là đường trung tuyến
Do đó: ΔBAK cân tại B
b: Xét ΔBAD và ΔBKD có
BA=BK
\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBKD
Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BKD}=90^0\)
;-; nó là cùng 1 bài mà tách lj tr
Đúng rồi tách ra làm j cho khó hiểu