Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: M là trung điểm của AB
=>MA=MB
Xét ΔOAM và ΔOBM có
OA=OB
AM=BM
OM chung
Do đó: ΔOAM=ΔOBM
=>\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)
=>\(\widehat{xOM}=\widehat{yOM}\)
mà tia OM nằm giữa hai tia Ox,Oy
nên OM là phân giác của \(\widehat{xOy}\)
1: Xét ΔOMB và ΔONA có
OM=ON
\(\widehat{BOM}\) chung
OB=OA
Do đó: ΔOMB=ΔONA
Suy ra: \(\widehat{OMB}=\widehat{ONA}\)
mà \(\widehat{OMB}+\widehat{AMI}=180^0\)
và \(\widehat{ONA}+\widehat{BNI}=180^0\)
nên \(\widehat{AMI}=\widehat{BNI}\)
2: Ta có: OM+MA=OA
ON+NB=OB
mà OM=ON
và OA=OB
nên MA=NB
Xét ΔIAM và ΔIBM có
\(\widehat{IAN}=\widehat{IBN}\)(ΔONA=ΔOMB
MA=NB
\(\widehat{AMI}=\widehat{BNI}\)
Do đó: ΔIAM=ΔIBN
Xét tam giác OMA và tam giác OMB ,có :
OM chung
góc O1 = góc O2 ( gt )
OA = OB ( gt )
=> tam giác OMA = tam giác OMB ( c-g-c )
=> MA = MB ( hai cạnh tương ứng )
=> tam giác AMB cân tại A
Vậy tam giác AMB cân
a: Xét ΔOAD và ΔOCB có
OA=OC
\(\widehat{AOD}\) chung
OD=OB
Do đó: ΔOAD=ΔOCB
b: Xét ΔOBD có \(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OC}{OD}\)
nên AC//BD
c: Ta có: ΔOAD=ΔOCB
=>\(\widehat{OAD}=\widehat{OCB};\widehat{ODA}=\widehat{OBC}\)
Ta có: \(\widehat{OAD}+\widehat{DAB}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{OCB}+\widehat{DCB}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)
nên \(\widehat{DAB}=\widehat{DCB}\)
Ta có: OA+AB=OB
OC+CD=OD
mà OA=OC và OB=OD
nên AB=CD
Xét ΔMAB và ΔMCD có
\(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)
AB=CD
\(\widehat{MBA}=\widehat{MDC}\)
Do đó: ΔMAB=ΔMCD
=>MB=MD
Xét ΔOMB và ΔOMD có
OM chung
MB=MD
OB=OD
Do đó: ΔOMB=ΔOMD
=>\(\widehat{BOM}=\widehat{DOM}\)
=>\(\widehat{xOM}=\widehat{yOM}\)
=>OM là phân giác của góc xOy
d: Ta có: OB=OD
=>O nằm trên đường trung trực của BD(1)
Ta có: MB=MD
=>M nằm trên đường trung trực của BD(2)
Ta có: NB=ND
=>N nằm trên đường trung trực của BD(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra O,M,N thẳng hàng
a: ΔOAB cân tại O
mà OC là phân giác
nên OC vuông góc AB và C là trung điểm của AB
b: Xét tứ giác OAMB có
C là trung điểm chung của OM và AB
=>OAMB là hình bình hành
=>OA//MB và OB//MA
gọi AB và Om giao nhau tại c
xét tam giác BOC và tam giác AOC có :
OB=OA (gt)
O1= O2 ( Om là phân giác )
OC là cạnh chung
=> tam giác BOC = tam giác AOC ( c.g.c)
=>góc OCB=góc OCA ( 2 góc tương ứng )
mà OCB +OCA =1800( kề bù )
=> \(OCB=OCA=\frac{180^0}{2}=90^0\)
=> \(AB\perp Om\)