K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. Kẻ OH⊥ABOH⊥AB, ta có: 

HA=HB=AB2=162=8(cm)HA=HB=AB2=162=8(cm) (quan hệ giữa đường kính và dây cung)

Xét tam giác vuông AOH, ta có:

OH=√OA2−AH2=√102−82OH=OA2−AH2=102−82=6(cm)=6(cm)

b. Ta có: KB=AB−AK=16−14=2(cm)KB=AB−AK=16−14=2(cm)

Do đó: HK=HB−KB=8−2=6(cm)HK=HB−KB=8−2=6(cm)

Kẻ OI⊥PQOI⊥PQ, khi đó tứ giác OHKI là hình chữ nhật có hai cạnh kề OH=KH=6(cm)OH=KH=6(cm) nên là hình vuông.

Do đó: OH=OI=6(cm)OH=OI=6(cm)⇒AB=PQ⇒AB=PQ

NV
18 tháng 9 2021

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow OH\perp AB\)

\(\Rightarrow OH\) là khoảng cách từ O đến AB

H là trung điểm AB \(\Rightarrow AH=\dfrac{1}{2}AB=8\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông AOH:

\(OH=\sqrt{OA^2-AH^2}=\sqrt{R^2-AH^2}=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)

18 tháng 9 2021

e lớp 6

chịu