K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2023

\(P=\left(a+b-c\right)-\left(a-b\right)+\left(a+c\right)\)

\(=a+b-c-a+b+a+c\)

\(=\left(a-a+a\right)+\left(b+b\right)+\left(-c+c\right)\)

\(=a+2b\)

Thay \(a=2;b=-1\) vào \(P\), ta được:

\(P=2+2\cdot\left(-1\right)=2+\left(-2\right)=0\)

Vậy \(P=0\) tại \(a=2;b=-1\).

1) -2/2.3+(-2/3.4)+(-2/4.5)+...+(-2/19.20)

=-1(1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/19-1/20)

=-1(1/2-1/20)

=-1.9/20

=-9/20

à nhầm

1)=-2(1/2-1/3+1/3-1/2+...+1/19-1/20)

=-2.(1/2-1/20)

=-2.9/20

=-9/10

8 tháng 1 2016

b) Biểu thức ( - a - b + c ) - ( - a - b - c )

 = [ - 1 - ( -1 ) + ( - 2 ) ]  - [ - 1 - ( - 1 ) - ( - 2 ) ]

=    - 1 +   1     -      2      +   1    -     1   -     2 

= ( - 1 + 1 ) + ( 1  - 1 ) + ( - 2 - 2 )

=        0        +      0       +   (  - 4  )

=                        - 4

Tick nha

 

8 tháng 1 2016

a) Rút gọn A 

A = ( - a - b + c ) - ( - a - b - c )

A = - a - b + c + a + b + c

A = ( - a + a ) + ( - b + b ) + ( c + c )

A =         0       +        0        + ( c + c )

A =                  0                   + c . 2

A = c . 2

 

a, b : 7 dư 4 ; c :7 dư 3 mà 4 + 3 = 7 chia hét cho 7

=> b + c chia hết cho 7 

b, tương tự nhé mày

27 tháng 1 2022

Cho biểu thức A = 3/n+2

a)số nguyên n phải thỏa mãn điều kiện  gì để A là phân số

Diều kiện: \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)

b)tính giá trị của A khi n=3

Thay n=3 vào A ta được;

  A=\(\frac{3}{3+2}=\frac{3}{5}\)

c)tìm các số nguyên n để A là một số nguyên

Để A là số nguyên thì: \(3⋮n+2\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Vậy .....

9 tháng 2 2020

a, 2x + 12= 3(x - 7)

=> 2x + 12 = 3x + 21

=> 12 - 21 = 3x - 2x

=> -9 = x

vậy x = -9

b,-2x-(-17)=15

=> -2x + 17 = 15

=> -2x = 32

=> x = -16

Bài 2

a, A=(-a-b-c)-(-a-b-c)

= -a - b - c + a + b + c 

= 0

b, thay vào thì nó vẫn = 0 thôi

26 tháng 2 2020

a) \(A=\left(-a-b+c\right)-\left(-a-b-c\right)\)

        \(=-a-b+c+a+b+c\)

        \(=2c\)

Vậy A=2c

b) Ta có A=2c => Biểu thức A không phụ thuoovj vào giá trị của biến a và b

Thay c=-2 vào A ta được:

\(A=2.\left(-2\right)=-4\)

Vậy A=-4 tại c=-2

_Học tốt_

26 tháng 2 2020

A=(-a-b+c)-(-a-b-c)

  =(-a-b+c)+a+b+c

  = -a-b+c+a+b+c

  = (-a+a)+(-b+b)+c+c

  =0+0+c+c

 =c+c

 2c

b)Bạm cứ thay thế các chữ số a,b,c bằng những số đó 

Kết quả sẽ ra 2c=2.(-2)= -4