Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\frac{a+b}{b}=\frac{a}{b}+\frac{b}{b}=\frac{a}{b}+1\)
mà \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản
1 cũng là phân số tối giản
\(\Rightarrow\)\(\frac{a+b}{b}\)là phân số tối giản (đpcm)
\(\frac{a}{a}+b\) là phân số tối giản khi UCLN của chúng bằng 1 hoặc -1 bạn nhé
Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(a,a+b)$
$\Rightarrow a\vdots d; a+b\vdots d$
$\Rightarrow (a+b)-a\vdots d\Rightarrow b\vdots d$
Vậy $a\vdots d; b\vdots d$ nên $d=ƯC(a,b)$.
Mà $a,b$ nguyên tố cùng nhau (do $\frac{a}{b}$ là phân số tối giản)
$\Rightarrow d=1$
$\Rightarrow (a,a+b)=1$
$\Rightarrow \frac{a}{a+b}$ là phân số tối giản.
Chứng minh rằng mọi phân số có dạng:
a)n+1/2n+3 (n là số tự nhiên)
b)2n+3/3n+5 ( n là số tự nhiên) đều là phân số tối giản
Đặt \(d=\left(n+1,3n+2\right)\).
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow3\left(n+1\right)-\left(3n+2\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).
Do đó ta có đpcm.
Đặt \(d=\left(2n+1,4n+3\right)\).
Suy ra \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(4n+3\right)-2\left(2n+1\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).
Do đó ta có đpcm.
gọi d là \(ƯCLN\left(a;a+b\right)\)ĐK \(d\inℕ^∗\)
\(\Rightarrow a⋮d\); \(a+b⋮d\)
\(\Rightarrow a⋮d\); \(b⋮d\)
Theo đề ta có: \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản
\(\Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(a;a+b\right)=1\)
\(\Rightarrow\frac{a}{a+b}\)là phân số tối giản
hok tốt!!