K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2017

*Vẽ đồ thị hàm số  y = 1 2 x 2

x -2 -1 0 1 2
y = 1 2 x 2 2 1/2 0 1/2 2

*Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 1

Cho x = 0 thì y = -1 ⇒ (0; -1)

Cho y = 0 thì x = 1/2 ⇒ (1/2 ; 0)

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Dựa vào đồ thị, ta có :  x 1 ≈ 0 , 60 ,   x 2 ≈ 3 , 40

 

21 tháng 6 2017

a)

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

b) \(\dfrac{1}{2}x^2-2x+1=0\Leftrightarrow x^2-4x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x_1=2-\sqrt{2}\approx0,59\) \(x_2=2+\sqrt{2}\approx3,41\)

10 tháng 5 2018

*Vẽ đồ thị hàm số y = 2 x 2

x -2 -1 0 1 2
y = 2 x 2 8 2 0 2 8

*Vẽ đồ thị hàm số y = -x + 3

Cho x = 0 thì y = 3 ⇒ (0; 3)

Cho y = 0 thì x = 3 ⇒ (3; 0)

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

26 tháng 12 2019

a) - Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 (1)

    Cho x = 0 => y = 2 được D(0; 2)

    Cho y = 0 => 0 = 0,5.x + 2 => x = -4 được A(-4; 0)

Nối A, D ta được đồ thị của (1).

- Vẽ đồ thị hàm số y = 5 – 2x (2)

    Cho x = 0 => y = 5 được E(0; 5)

    Cho y = 0 =>0 = 5 – 2x => x = 2,5 được B(2,5; 0)

Nối B, E ta được đồ thị của (2).

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Ở câu a) ta tính được tọa độ của hai điểm A và B là A(-4 ; 0) và B (2,5 ; 0)

Hoành độ giao điểm C của hai đồ thị (1) và (2) là nghiệm của phương trình:

0,5 x + 2 = 5 - 2x

⇔ 0,5x + 2x = 5 – 2

⇔ 2,5.x = 3 ⇔ x = 1,2

⇒ y = 0,5.1,2 + 2 = 2, 6

Vậy tọa độ điểm C(1,2; 2,6).

c) AB = AO + OB = |-4| + |2,5| = 6,5 (cm)

Gọi H là hình chiếu của C trên Ox, ta có H( 1,2; 0)

Ta có: AH = AO + OH = 4 + 1,2 = 5,2

BH = BO – OH = 2,5 – 1,2 = 1,3

CH = 2,6

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

d) Gọi α là góc hợp bởi đường thẳng y = 0,5x + 2 với tia Ox.

Ta có: tgα = 0,5 => α = 26o34'

Gọi β là góc hợp bởi đường thẳng y = 5 - 2x với tia Ox

Tam giác OEB vuông tại O nên:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

30 tháng 11 2021

b. PTHĐGĐ của hai hàm số:

\(x+2=-2x+1\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

Thay x vào hs đầu tiên: \(y=-\dfrac{1}{3}+2=\dfrac{5}{3}\)

Tọa độ điểm \(A\left(-\dfrac{1}{3};\dfrac{5}{3}\right)\)

30 tháng 11 2021

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=-2x+1\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Bài 1 Giải các phương trình sau:          a)  x2 + 6x + 8 = 0                   b) 9x2 – 6x + 1 = 0Bài 2. Cho hai hàm số y = 2x2 và y = x + 1a)     Vẽ đồ thì hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.b)    Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó.Bài 3 : Cho phương trình x2 + 2x + 2m  = 0 a)     Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.b)    Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn điều kiện 2x1 + x2 = -4.Bài 4  1....
Đọc tiếp

Bài 1 Giải các phương trình sau:

          a)  x2 + 6x + 8 = 0                   b) 9x2 – 6x + 1 = 0

Bài 2. Cho hai hàm số y = 2x2 và y = x + 1

a)     Vẽ đồ thì hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b)    Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó.

Bài 3 : Cho phương trình x2 + 2x + 2m  = 0 

a)     Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.

b)    Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn điều kiện 2x1 + x2 = -4.

Bài 4  1. Cho đường tròn tâm O đường kính AB, đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt đường tròn tại M , K là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ BM. Gọi H là chân đường vuông góc của M xuống AK

a) Chứng minh rằng AOHM là tứ giác nội tiếp

b) Tam giác MHK là tam giác gì? Vì sao?

c) Chứng minh OH là tia phân giác của góc MOK

Bài 5: Tính thể 6 tích của một hình nón có đường cao bằng 8cm và babs kính đường tròn đáy bằng 6cm

2

Bài 1: 

a: \(x^2+6x+8=0\)

=>(x+2)(x+4)=0

=>x=-2 hoặc x=-4

b: \(9x^2-6x+1=0\)

=>(3x-1)2=0

=>3x-1=0

hay x=1/3

9 tháng 5 2022

Câu 1:

a. x+ 6x + 8 = 0

\(\Delta'=3^2-8=1>0\)

Do \(\Delta'>0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=\dfrac{-3+\sqrt{1}}{1}=-2\)

\(x_2=\dfrac{-3-\sqrt{1}}{1}=-4\)

b. 9x2 - 6x + 1 = 0

\(\Delta'=\left(-3\right)^2-9.1=0=0\)

Do \(\Delta'=0\) nên phương trình có nghiệm kép:

\(x_1=x_2=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-2x+4\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

7 tháng 1 2022

Còn c sao ạ