K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2018

Chọn B.

Gọi M (x; y)  là điểm biểu diễn của số phức z trên mặt phẳng Oxy.

Gọi điểm A(2; -2) ; B(-1; 3) và C(-1; -1)

Phương trình đường thẳng AB: 5x + 3y - 4 = 0.

Khi đó theo đề bài 

Ta có  . Do đó quỹ tích M là đoạn thẳng AB.

Tính  CB = 4  và .

Hình chiếu H của C trên đường thẳng AB nằm trên đoạn AB.

Vậy 

26 tháng 3 2017

Chọn D.

Ta có P = |2z + 1 = 2i| nên 

Ta cần tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của: 

Ta có z1 = 1 - 3i; z2 = -2 + i  và  z0 = -1/2 - i

Ta thấy: 

Tính 

Suy ra 

Vậy Max P = 2.4 = 8 và 

7 tháng 11 2021

khó thế

26 tháng 10 2019

Đáp án C.

21 tháng 6 2017

Đáp án D

Phương pháp:

- Biểu diễn số phức và giải bài toán tìm GTLN trên mặt phẳng tọa độ.

Cách giải: Gọi I(1;1), J(-1;-3), A(2;3).

Xét số phức , có điểm biểu diễn là M(x;y)

 

M di chuyển trên đường elip có tiêu điểm I và J, độ dài trục lớn là  3 5

Tìm giá trị lớn nhất của  tức là tìm độ dài lớn nhất của đoạn AM khi M di chuyển trên elip.

Ta có:

 điểm A nằm trên trục lớn của elip.

AM đạt độ  dài lớn nhất khi và chỉ khi M trùng với B, là đỉnh của elip nằm trên trục lớn và khác phía A so với điểm I.

Gọi S là trung điểm của IJ

S(0;-1) 

Độ dài đoạn AB=SA+SB 

 

Vậy

14 tháng 6 2018

↔   M I   +   M J   =   6 5 nên M di chuyển trên đường elip có tiêu điểm I và  J, độ dài trục lớn là  3 5

Tìm giá trị lớn nhất của z - 2 - 3 i  tức là tìm độ dài lớn nhất của đoạn AM khi M di chuyển trên elip

AM đạt độ  dài lớn nhất khi và chỉ khi M trùng với B, là đỉnh của elip nằm trên trục lớn và khác phía A so với điểm I.

Đáp án D

9 tháng 5 2019

Đáp án A.

5 tháng 11 2019

Đáp án A.

Phương pháp:

Từ  tìm ra quỹ tích điểm M(x;y) biểu diễn cho số phức z=x+yi 

Gọi điểm M(x;y) là điểm biểu diễn cho số phức z và A(-1;1) ;B(2;-3) ta có: 

 nhỏ nhất

 

Cách giải: Gọi z=x+ui ta có:

Gọi điểm M(x;y) là điểm biểu diễn cho số phức z và A(-1;1) ;B(2;-3) ta có: 

 nhỏ nhất.

Ta có: 

Dấu bằng xảy ra 

 M thuộc trung trực của AB.

Gọi I là trung điểm của AB ta có  

Phương trình đường trung trực của AB là

 

Để  

Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình 

11 tháng 11 2017

Đáp án A

Gọi M(x;y) là điểm biều diễn số phức z.

Từ giả thiết, ta có |z - 4 - 3i| = 5  

=> M thuộc đường tròn (C) tâm I(4;3), bán kính R =   5

Khi đó P = MA + MB với A(-1;3), B(1;-1)

Ta có

Gọi E(0;1) là trung điểm của AB 

Do đó  mà  suy ra 

 

Với C là giao điểm của đường thẳng EI với đường tròn (C)

Vậy Dấu “=”xảy ra  

3 tháng 11 2018

Đáp án A.

Gọi M(x;y) là điểm biểu diễn số phức z.

Từ giả thiết, ta có 

=> M thuộc đường tròn (C) tâm I(4;3), bán kính R =  5

Khi đó P = MA + MB, với A(-1;3), B(1;-1)

Ta có 

Gọi E(0;1) là trung điểm của AB

 

Do đó   mà 

suy ra

Với C là giao điểm của đường thẳng EI với đường tròn (C).

Vậy  Dấu “=” xảy ra 

=> a + b = 10