K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2019

tu ke hinh :

AC _|_ FH (GT)

FM _|_ FH (GT)

=> FM // AC (dl)

goc ACB so le trong FMB 

=> goc ACB = goc FMB (dl)

tam giac ABC can tai A => goc ACB = goc ABC (dl)

=> goc FMB = goc ABC 

xet tam giac DBM va tam giac FMB co : BM chung

goc BDM = goc BFM = 90 do ...

=> tam giac DBM = tam giac FMB (ch - gn)

b, tam giac DBM = tam giac FMB (cau a)

=> MD = FB (dn)

ke MH

 FM // AC (Cau a) => goc  FMH = goc MHE (slt)   (1)

ME _|_ AC (GT)

FH _|_ AC (gt)

=> FH // ME (dl)

=> goc FHM = goc HME (slt)   (2)

xet tam giac FHM = tam giac EMH co : HM chung ; (1)(2)

=> tam giac FHM = tam giac EMH (g - c - g)

=> ME = FH

      MD = FB

=> ME + MD = FB + FH

=> ME + MD = HB 

vay khi M chay tren BC thi MD + ME khong doi

c, ke DO // AC; O thuoc BC

roi tu chung minh qua 2 phan

19 tháng 4 2018

mình cũng đang gặp câu hỏi tương tự như vậy bạn ơi

bạn là song chưa giải cho mình với bạn ơi mk cảm thấy khó quá

14 tháng 1 2020

Tham khảo:        Câu hỏi của Lưu Đức Mạnh       

14 tháng 1 2020

Câu c) Qua D kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại G 

+) ^DGB = ^ACB ( đồng vị )

\(\Delta\)ABC cân tại A => ^ACB = ^ABC 

=> ^DGB = ^ABC  = ^^DBG => \(\Delta\)DBG cân => DB = DG (1)

+) Có FM //AC ( cùng vuông BH ) => ^FMB = ^ACB = ^ABC  ( đồng vị; \(\Delta\)ABC cân )

Xét \(\Delta\)BDM vuông tại D và \(\Delta\)MFB vuông tại F có: BM chung  ; ^FMB = ^DBM ( = ^ABC )

=> \(\Delta\)BDM = \(\Delta\)MFB 

=> DB = FM ( 2)

Từ (1) ; (2) => FM = DG

Dễ chứng minh FMEH là hình chữ nhật  => FM = EH 

=> DG = EH = CK  (3)

+) Gọi I là giao điểm BC và DK 

Xét \(\Delta\)GDI và \(\Delta\)CKI có:

^GDI = ^CKI ( so le trong )

DG = CK ( theo 3)

^DGI = ^KCI ( so le trong )

=> \(\Delta\)GDI = \(\Delta\)CKI 

=> DI = KI 

=> I là trung điểm của KD 

=> BC qua trung điểm KD