K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2020

 Vì tam giác ABc cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( tính chất ) hay \(\widehat{EBC}=\widehat{ACB}\)

Có  \(\widehat{EBC}=\widehat{ACB}\)

      \(\widehat{ECB}< \widehat{ACB}\)( vì \(\widehat{ECB}\varepsilon\widehat{ACB}\))

=> \(\widehat{EBC}>\widehat{ECB}\)

Xét tam giác EBC có

\(\widehat{EBC}>\widehat{ECB}\)  ( cmt)

=> EB > EC ( quan hệ góc - cạnh trong tam giác )

28 tháng 1 2020

Hình nè 

BẠN CÒN ON KO? XIN LỖI VÌ MIK VẼ HƠI CHẬM

11 tháng 8 2017

A B C H M

Dùng định lý Pitago để chứng minh nhé

trong tam giác vuông AHC ta có:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)(1)

Trong tam giác vuông MHC, ta có:

\(MC^2=MH^2+HC^2\)(2)

tỪ (1) VÀ (2) => 

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(MC^2=MH^2+HC^2\)

Mà ta có: HC=HC và AH<MH vì M là điểm giữa và AM+MH=AH

=> \(AC^2>MC^2\Rightarrow AC>MC\)

19 tháng 3 2019

các bn ơi giúp mk vs bn nào tl dầu tiên mk cho  3

4 tháng 7 2019

Bài 1:  A B C D x

Cm: Do Bx nằm giữa tia BA và BC nên \(\widehat{ABx}+\widehat{xBC}=\widehat{B}\)

=> \(\widehat{xBC}< \widehat{B}\) hay \(\widehat{DBC}< \widehat{B}\)(1)

D là điểm nằm ngoài t/giác ABC => tia CA nằm giữa CB và CD

=> \(\widehat{BCA}+\widehat{ACD}=\widehat{BCD}\) 

=> \(\widehat{BCA}< \widehat{BCD}\) (2)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{BCA}\) (Vì t/giác ABC cân tại A) (3)

Từ (1); (2); (3) => \(\widehat{DBC}< \widehat{BCD}\)

                => DC < BD (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)

20 tháng 6 2019

Rất Sorry bạn nha.Mik mới nghĩ ra câu a,b thôi,còn câu c thì mik cần thời gian:(

Bạn tự chứng minh bổ đề đường trung bình nha.

a.

Do N là trung điểm của DE;I là trung điểm của BE nên NI là đường trung bình của tam giác BDE nên:

\(IN=\frac{1}{2}BD\left(1\right)\)

Mặt khác:M là trung điểm của BC,I là trung điểm của BE nên MI là đường trung bình của tam giác BEC nên:

\(IM=\frac{1}{2}EC\left(2\right)\)

Mà \(BD=EC\) nên từ (1);(2) suy ra \(IN=MI\Rightarrow\Delta IMN\) cân tại I.

b.

Do IN là đường trung bình nên \(IN//AB\Rightarrow\widehat{APQ}=\widehat{INM}\left(3\right)\)

Do IM là đường trung bình nên \(IM//EC\Rightarrow\widehat{AQP}=\widehat{IMN}\left(4\right)\)

Từ (3);(4) suy ra \(\widehat{APQ}=\widehat{AQP}\Rightarrow\Delta APQ\) cân tại A.

29 tháng 1 2020

xin lỗi mình học lớp 5

cậu học lớp mấy vậy?

29 tháng 1 2020

A B C D E

Xét \(\Delta ABD\)có \(\widehat{A}\)tù \(\Rightarrow BA< BD\)(1); \(\widehat{ADB}< 90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BDE}>90^o\)\(\Rightarrow\Delta BDE\)tù tại D \(\Rightarrow BD< BE\)(2); \(\widehat{BED}< 90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BEC}>90^o\)\(\Rightarrow\Delta BEC\)tù tại E \(\Rightarrow BE< BC\)(3)

Từ (1), (2), (3) \(\Rightarrow BA< BD< BE< BC\left(đpcm\right)\)

27 tháng 7 2017

A B C D F E / /

a) Vì hình thang DEFB có: DE // BF

=> DB = EF

mà AD = DB (D là trung điểm của AB)

=> EF = AD

b) Xét \(\Delta ADEvà\Delta EFCcó:\)

\(\widehat{A}=\widehat{FEC}\)(đồng vị)

AD = EF (cmt)

\(\widehat{ADE}=\widehat{EFC}\) (=\(\widehat{B}\) )

Do đó: \(\Delta ADE=\Delta EFC\left(g-c-g\right)\)

c) Vì \(\Delta ADE=\Delta EFC\left(cmt\right)\)

=> AE = EC (hai cạnh tương ứng)

21 tháng 12 2016

đề câu b thiếu kìa em

21 tháng 12 2016

Câu b hình như là tam giác ADE=tam giác EFC đó mk nghĩ vậy