K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2

Lời giải:

Xét tam giác $ABD$ và $ACD$ có:

$AD$ chung

$\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=90^0$

$AB=AC$ (do $ABC$ cân tại $A$)

$\Rightarrow \triangle ABD=\triangle ACD$ (ch-cgv)

$\Rightarrow \widehat{BAD}=\widehat{CAD}$

$\Rightarrow AD$ là phân giác $\widehat{BAC}$

Cũng từ tam giác bằng nhau trên 

$\Rightarrow BD=DC$

$\Rightarrow D$ là trung điểm $BC$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2

Hình vẽ:

10 tháng 1

loading... a) Do AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠BAD = ∠CAD

Do ∆ABC cân tại A

⇒ AB = AC

Xét ∆ABD và ∆ACD có:

AB = AC (cmt)

∠BAD = ∠CAD (cmt)

AD là cạnh chung

⇒ ∆ABD = ∆ACD (c-g-c)

⇒ BD = CD

⇒ D là trung điểm của BC (1)

Do ∆ABD = ∆ACD (cmt)

⇒ ∠ADB = ∠ADC (hai góc tương ứng)

Mà ∠ADB + ∠ADC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ADB = ∠ADC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AD ⊥ BC (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AD là đường trung trực của BC

b) Sửa đề: Chứng minh ∆ADM = ∆ADN

Do ∠BAD = ∠CAD (cmt)

⇒ ∠MAD = ∠NAD

Xét ∆ADM và ∆ADN có:

AD là cạnh chung

∠MAD = ∠NAD (cmt)

AM = AN (gt)

⇒ ∆ADM = ∆ADN (c-g-c)

⇒ ∠AMD = ∠AND = 90⁰ (hai góc tương ứng)

⇒ DN ⊥ AN

⇒ DN ⊥ AC

d) Do K là trung điểm của CN (gt)

⇒ CK = KN

Xét ∆DKC và ∆EKN có:

CK = KN (cmt)

∠DKC = ∠EKN (đối đỉnh)

KD = KE (gt)

⇒ ∆DKC = ∆EKN (c-g-c)

⇒ ∠KDC = ∠KEN (hai góc tương ứng)

Mà ∠KDC và ∠KEN là hai góc so le trong

⇒ EN // CD

⇒ EN // BC (3)

∆AMN có:

AM = AN (gt)

⇒ ∆AMN cân tại A

⇒ ∠AMN = (180⁰ - ∠MAN) : 2

= (180⁰ - ∠BAC) : 2 (4)

∆ABC cân tại A (gt)

⇒ ∠ABC = (180⁰ - ∠BAC) : 2 (5)

Từ (4) và (5) ⇒ ∠AMN = ∠ABC

Mà ∠AMN và ∠ABC là hai góc đồng vị

⇒ MN // BC (6)

Từ (3) và (6) kết hợp với tiên đề Euclide ⇒ M, N, E thẳng hàng

13 tháng 2 2016

Bạn tự vẽ hình nha 

a) Cét 2 tam giác ABD VÀ ACD ta có : 

AB = AC ( vì tam giác ABC cân ) 

góc A1 = A2 ( vì AD là tia pg của góc BAC ) 

AD là cạnh chung 

= > tam giác ABD = ACD ( c.g.c ) 

b) Vì tg ABD = ACD ( cmt ) 

=> góc D1 = D2 ( 2 góc tương ứng ) 

mà D1 và D2 là 2 góc kề bù 

= > góc D1 + D2 = 180 độ 

mà D1 = D2 

=> D1= D2= 180 độ : 2 = 90 độ 

=>AD vuông góc với BC

c) Vì MD song song với AC 

=> D1 = góc C ( 2 góc đồng vị ) 

mà góc B=C 

=> B = D1 

=> Tg MBD cân tại M 

=> MB = MD 

Câu d bạn tự làm nha 

14 tháng 2 2016


Bạn tự vẽ hình nha 
a) Cét 2 tam giác ABD VÀ ACD ta có : 
AB = AC ( vì tam giác ABC cân ) 
góc A1 = A2 ( vì AD là tia pg của góc BAC ) 
AD là cạnh chung 
= > tam giác ABD = ACD ( c.g.c ) 
b) Vì tg ABD = ACD ( cmt ) 
=> góc D1 = D2 ( 2 góc tương ứng ) 
mà D1 và D2 là 2 góc kề bù 
= > góc D1 + D2 = 180 độ 
mà D1 = D2 
=> D1= D2= 180 độ : 2 = 90 độ 
=>AD vuông góc với BC
c) Vì MD song song với AC 
=> D1 = góc C ( 2 góc đồng vị ) 
mà góc B=C 
=> B = D1 
=> Tg MBD cân tại M 
=> MB = MD 
Câu d bạn tự làm nha 

17 tháng 3 2020

 xét∆ABD và∆ACD có:
BD=CD
AB=AC
Chung AD
=) ∆ABD=∆ACD( c-g-c )
b)do AB=AC =) ∆ABC cân tai A .                      
Lại có: BD=CD=)AD là trung tuyến∆ABC .     
Suy ra AD là phân giác góc BAC
c) do trong∆ cân thì đường trung tuyến vừa là phân giác vừa là đường cao vừa là trung trực nên AD vuông góc với BC

=>AD vuông góc với BC
mà BC//d
=>  AD vuông góc với d

7 tháng 5 2021

đáng ra phỉa là c-c-c chứ

 

29 tháng 4 2018

1/

a/ Ta có AB < BC (5cm < 6cm)

=> \(\widehat{ACB}< \widehat{A}\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)

=> \(\widehat{ABC}< \widehat{A}\)

b/ \(\Delta ADB\)và \(\Delta ADC\)có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)(AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\))

Cạnh AD chung

=> \(\Delta ADB\)\(\Delta ADC\)(c. g. c) (đpcm)

c/ Ta có \(\Delta ABC\)cân tại A

=> Đường cao AD cũng là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

và G là giao điểm của hai đường trung tuyến AD và BE của \(\Delta ABC\)

=> CF là đường trung tuyến thứ ba của \(\Delta ABC\)

=> F là trung điểm AB (đpcm)

d/ Ta có G là giao điểm của ba đường trung tuyến AD, BE và CF của \(\Delta ABC\)

=> G là trọng tâm \(\Delta ABC\)

và D là trung điểm BC (vì AD là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\))

=> \(BD=DC=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3\)(cm)

Áp dụng định lý Pitago vào \(\Delta ADB\)vuông tại D, ta có: AD = 4cm (tự tính)

=> \(AG=\frac{2}{3}AD=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\)(cm)

Áp dụng định lý Pitago vào \(\Delta ADC\)vuông tại D, ta có:

\(BG=\sqrt{BD^2+GD^2}\)

=> \(BG=\sqrt{3^2+\left(\frac{8}{3}\right)^2}\)

=> \(BG=\sqrt{9+\frac{64}{9}}\)

=> \(BG=\sqrt{\frac{145}{9}}\)

=> BG \(\approx\)4, 01 (cm)

  1. Cho x'x//y'y, MN cắt x'x tại M, y'y tại N. E, F thuộc y'y về 2 phía của N : NE =NF=MN.CMR:a) ME, MF là  2 tia phân giác của góc  xMN, x'MN b) tam giác MEF vuông2. Cho tam giác ABC  cân tại A, trên tia đối của tia  BC lấy điểm D ,E sao cho CE=BD . Nối AD, AE. So sánh góc ABD với ACE. CM tam giác ADE cân3. CHOtam giác ABC tia phân giác góc B, C cắt nhau tại O. Qua O kẻ đường thẳng song song với BC, cắt AB tại D, cắt AC tại...
Đọc tiếp

  1. Cho x'x//y'y, MN cắt x'x tại M, y'y tại N. E, F thuộc y'y về 2 phía của N : NE =NF=MN.CMR:a) ME, MF là  2 tia phân giác của góc  xMN, x'MN b) tam giác MEF vuông
2. Cho tam giác ABC  cân tại A, trên tia đối của tia  BC lấy điểm D ,E sao cho CE=BD . Nối AD, AE. So sánh góc ABD với ACE. CM tam giác ADE cân
3. CHOtam giác ABC tia phân giác góc B, C cắt nhau tại O. Qua O kẻ đường thẳng song song với BC, cắt AB tại D, cắt AC tại E. CM DE =DB +EC
4. CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A và góc B =60°. Cx vuông góc với BC, trên tia Cx lấy đoạn CE=CA ( CE, CA CÙNG PHÍA VỚI BC ). KÉO DÀI CB LẤY F : BF =BA. CM TAM GIÁC ABC ĐỀU VÀ 3 ĐIỂM E, A, F THẲNG HÀNG
5. Cho tam giác ABD : góc B=2D, kẻ AH vuông góc với BD  (H thuộc BD ). Trên tia đối của tia BA lấy BE =BH. Đường thẳng EH cắt AD tại F. CM FH=FA =FD
6. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Trên tia AH lấy điểm D sao cho H là trung điểm của đoạn thẳng AD. Nối CD. CM CD=AB và CB là tia phân giác của góc ACD
7. CHO tam giác ABC cân tại A, đường cao BH. CMR góc BAC =2 CBH
8. Cho tam giác ABC có góc B =60, 2 tia phân giác AD và CE của tam giác cắt nhau tại I. CMR tam giác IDE cân
9. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH, HD, HE lần lượt là đường cao của tam giác AHB, AHC. trên tia đối của tia DH, EH lấy điểm M, N: DM=DB,  EN =EH.CMR: a) tam giác AMN và tam giác HMN cân b) góc MAN=2BAC

1
12 tháng 5 2018

â)xét tam giác abd và acd có 

ab=ac(abc là tam giác cân )

ad chung

góc a1=a2(ad là tia phân giác góc a)

=>tam giác abd=acd(trường hợp cạnh-góc -cạnh)

b)vì tam giác abc=acd(câu a)=>bd=cd=>ad là trung tuyến cạnh bc

mà cf là đuong trung tuyển cạnh ba=>ad và cf cùng đi qua một điểm

=> g là trọng tâm

câu c mình vẫn chưa nghĩ ra được .xin lỗi nha

12 tháng 5 2018

c) H là trung điểm của CD \(\Rightarrow\)DH=HC

mà EH vuông góc vs DC \(\Rightarrow\) EH là đường cao

\(\Rightarrow\)EH là đường trung trực của CD \(\Rightarrow\)ED=EC \(\Rightarrow\)tam giác DEC cân  tại E

d) tam giác GBC cân tại G ( CM tương tự như trên )

\(\Rightarrow\)  góc GBC =GCB

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tam giác ABC cân tại A) 

\(\widehat{GBD}+\widehat{ABE}=\widehat{B}\) ;  \(\widehat{GCB}+\widehat{ACF}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\) GÓC ABE = ACF

TAM GIÁC ABE = TAM GIÁC ACF  (G.C.G)

\(\Rightarrow\) AE=AF

MÀ AF=1/2AB ( CF là đường trung tuyến ) ; AB=AC (tam giác ABC cân tại A )

\(\Rightarrow\) AE = 1/2 AC \(\Rightarrow\) E LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AC

\(\Rightarrow\) BE LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN

mà G là trọng tâm của tam giác ABC

\(\Rightarrow\)BE đi qua G \(\Rightarrow\)3 điểm B,E,G thẳng hàng

8 tháng 2 2018

a, Vì tam giác ABC cân tại A 

AB = AC ( tính chất )

Xét tam giác ABH và tam giác ACD có 

        AB = AC

        AD chung

        BD=DC

suy ra 2 tam giác bàng nhau ( c.c.c) đúng ko ae