Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi M là trung điểm BC ; N là điểm đối xứng với H qua M.
M là trung điểm của BC và HN nên BNCH là hình bình hành
\(\Rightarrow NC//BH\)
Mà \(BH\perp AC\Rightarrow NC\perp AC\)hay AN là đường kính của đường tròn ( O )
Dễ thấy OM là đường trung bình \(\Delta AHN\) suy ra \(OM=\frac{1}{2}AH\)
M là trung điểm BC nên OM \(\perp\)BC
Xét \(\Delta AHG\)và \(\Delta OGM\)có :
\(\widehat{HAG}=\widehat{GMO}\); \(\frac{GM}{GA}=\frac{OM}{HA}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\Delta AGH~\Delta MOG\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{AGH}=\widehat{MGO}\)hay H,G,O thẳng hàng
gọi E,F,T lần lượt là trung điểm của AB,CD,BD
Đường thẳng ME cắt NF tại S
Vì AC = BD \(\Rightarrow EQFP\)là hình thoi \(\Rightarrow EF\perp PQ\)( 1 )
Xét \(\Delta TPQ\)và \(\Delta SEF\)có : \(ME\perp AB,TP//AB\)
Tương tự , \(NF\perp CD;\)\(TQ//CD\)
\(\Rightarrow\Delta TPQ~\Delta SEF\)( Góc có cạnh tương ứng vuông góc )
\(\Rightarrow\frac{SE}{SF}=\frac{TP}{TQ}=\frac{AB}{CD}\)
Mặt khác : \(\Delta MAB~\Delta NCD\Rightarrow\frac{AB}{CD}=\frac{ME}{NF}\)( tỉ số đường cao = tỉ số đồng dạng )
Suy ra : \(\frac{ME}{NF}=\frac{SE}{SF}\)\(\Rightarrow EF//MN\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(MN\perp PQ\)
a) Ta có: AM+MB=AB(M nằm giữa hai điểm A và B)
AN+NC=AC(N nằm giữa A và C)
mà MB=NC(gt)
và AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên AM=AN
Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)
nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
Ta có: ΔAMN cân tại A(cmt)
nên \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)(1)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)
b) Ta có: \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)(cmt)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị
nên MN//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Xét tứ giác MNBC có MN//BC(cmt)
nên MNBC là hình thang có hai đáy là MN và BC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang MNBC(MN//BC) có \(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)(ΔABC cân tại A)
nên MNBC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
c) Xét ΔAMN có
E là trung điểm của AM(gt)
F là trung điểm của AN(gt)
Do đó: EF là đường trung bình của ΔAMN(Định nghĩa đường trung bình của hình thang)
Suy ra: EF//MN và \(EF=\dfrac{MN}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
mà MN//BC(cmt)
nên EF//BC(3)
Xét hình thang MNCB(MN//CB) có
H là trung điểm của MB(gt)
G là trung điểm của NC(gt)
Do đó: HG là đường trung bình của hình thang MNCB(Định nghĩa đường trung bình của hình thang)
Suy ra: HG//MN//BC và \(HG=\dfrac{MN+BC}{2}\)(Định lí 4 về đường trung bình của hình thang)(4)
Từ (3) và (4) suy ra EF//HG
Ta có: HG//BC(cmt)
nên \(\widehat{EHG}=\widehat{ABC}\) và \(\widehat{FGH}=\widehat{ACB}\)(Các cặp góc đồng vị)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{EHG}=\widehat{FGH}\)
Xét tứ giác EFGH có EF//HG(cmt)
nên EFGH là hình thang có hai đáy là EF và HG(Định nghĩa hình thang)
Hình thang EFGH(EF//HG) có \(\widehat{EHG}=\widehat{FGH}\)(cmt)
nên EFGH là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
Bài 3:
a: Xét ΔAIB và ΔCID có
IA=IC
góc AIB=góc CID
IB=ID
Do đó: ΔAIB=ΔCID
b: Xét tứ giác ABCD có
I là trung điểm chung của AC và BD
nên ABCD là hình bình hành
Suy ra: AD//BC va AD=BC
Bài 6:
a: Xét ΔADB và ΔAEC có
AD=AE
góc A chung
AB=AC
Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có
EB=DC
BC chung
EC=BD
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
Suy ra: góc OBC=góc OCB
=>ΔOBC cân tại O
=>OB=OC
=>OE=OD
=>ΔOED cân tại O
c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC
Vì tam giác ABC cân tại A nên \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(g-c-g\right)\Rightarrow HE=HF;AE=AF\)
a.Xét tam giác AEH và tam giác AFH có \(\hept{\begin{cases}HE=HF;AE=AF\left(cmt\right)\\\widehat{E}=\widehat{F}=90^0\end{cases}\Rightarrow\Delta AEH=\Delta AFH}\left(c-g-c\right)\)
b. Có \(AE=AF\Rightarrow\Delta AEF\)cân tại A
Mà \(EF\)song song với BC \(\Rightarrow AH⊥EF\)
Ta có tam giác AEF cân tại A nên có AH vừa là đường cao vừa là đường trung trực
c. Ta có \(HE=HF\)mà \(\hept{\begin{cases}EH=EM\\FH=FN\end{cases}}\)\(\Rightarrow EM=FN\)
Xét tam giác AEM và tam giác AFN có \(\hept{\begin{cases}AE=AF\\\widehat{E}=\widehat{F}=90^0\\EM=FN\end{cases}}\Rightarrow\Delta AEM=\Delta AFN\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow AM=AN\Rightarrow\Delta AMN\)cân tại A
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: Xét tứ giác AHCE có
D là trung điểm chung của AC và HE
\(\widehat{AHC}=90^0\)
Do đó: AHCE là hình chữ nhật
=>EC//AH
c: Xét ΔAHC có
CF,HD là trung tuyến
CF cắt HD tại Q
=>Q là trọng tâm
=>HQ=2/3HD=2/3*1/2*HE=1/3HE
=>HE=3HQ
Gọi K là giao điểm của AM và PQ.
(Giờ ta chứng minh hai ý: Tứ giác APKB là hình bình hành và AN = NK).
Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta KMP\), ta có:
\(\widehat{AMB}=\widehat{KMP}\) (đối đỉnh).
BM = MP (M là trung điểm của PB).
\(\widehat{ABM}=\widehat{KPM}\) (Vì PQ // AB).
Do đó: \(\Delta AMB=\Delta KMP\left(g.c.g\right)\).
=> AM = MK.
Xét tứ giác APKB, ta có:
\(AM=MK=\dfrac{1}{2}AK\left(cmt\right)\)
\(BM=MP=\dfrac{1}{2}PB\left(gt\right)\)
Do đó: Tứ giác APKB là hình bình hành. (Xong 1 ý!!!).
Ta có:
\(\widehat{KBQ}=\widehat{ACB}\) ( Vì tứ giác APKB là hình bình hành).
\(\widehat{KQB}=\widehat{PQC}\) (đối đỉnh).
\(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\) (Tam giác ABC cân tại A).
\(\widehat{PQC}=\widehat{ABC}\) (PQ // AB).
Do đó: \(\widehat{KBQ}=\widehat{KQB}\)
=> \(\Delta BKQ\) cân tại K => KB = KQ.
Vì tứ giác APKB là hình bình hành (cmt) nên AP = KB.
Vậy KQ = AP.
Ta có: \(\widehat{APN}+\widehat{NPC}=180^o\left(1\right)\)
\(\widehat{NQK}+\widehat{NQP}=180^o\left(2\right)\)
Lại có: \(\widehat{PQC}=\widehat{PCQ}\left(=\widehat{ABC}\right)\)=> \(\Delta PQC\) cân tại P.
Do đó: PN là đường trung trực của \(\Delta PQC\).
Khi đó: PN là phân giác của \(\widehat{QPC}\) => \(\widehat{NPQ}=\widehat{NPC}\)
Lại có: \(\widehat{NPQ}=\widehat{NQP}\) (N là giao điểm các đường trung trực của \(\Delta CPQ\)).
Do đó: \(\widehat{NQP}=\widehat{NPC}\left(3\right)\)
Từ (1), (2) và (3) => \(\widehat{APN}=\widehat{NQK}\)
Xét \(\Delta APN\) và \(\Delta KQN\), ta có:
AP = KQ (cmt).
\(\widehat{APN}=\widehat{KQN}\left(cmt\right)\).
NP = NQ (N là giao điểm các đường trung trực của \(\Delta CPQ\)).
Do đó: \(\Delta APN=\Delta KQN\left(c.g.c\right)\)
=> AN = NK => \(\Delta ANK\) cân tại N.
Lại có: MN là trung tuyến của \(\Delta ANK\left(AM=MK\right)\)(cmt)
Vậy MN là đường cao của \(\Delta ANK\)
Do đó: \(\widehat{AMN}=90^o\left(đpcm\right).\)