Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4 bài toàn là hình, lại khó, dài , mk nghĩ chắc ko ai tl giúp bn đâu, xl nha, ngay mk mới lp 6 cx chưa thể giải đc vì đã lp 7 đâu. ah hay là bn gửi tg bài 1 cho các bn ấy giải từ từ, cứ 1 đốg thì ai giải giúp bn đc. sorry nha
*In đậm: quan trọng.
Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)
Do tam giác ABC có
AB = 3 , AC = 4 , BC = 5
Suy ra ta được
(3*3)+(4*4)=5*5 ( định lý pi ta go)
9 + 16 = 25
Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A
Từng bài 1 thôi nha!
Mình làm bài 3 cho dễ
Bn tự vẽ hình
a) CM tg ABH=tg ACH (ch-cgv)
=> HC=HB=2 góc tương ứng
Nên H là trung điểm BC
=> HB=HC=BC:2=8:2=4 ; góc BAH= góc CAH
b) Có: tg ABH vuông tại H (AH vuông góc BC)
=> AH2+BH2=AB2 => AH2+42=52 => AH2=9
Mà AH>O Nên AH=3
c) Xét tg ADH và tg AEH có:
\(\Delta ADH=\Delta AEH\left(ch-gh\right)\hept{\begin{cases}\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^o\\AHcanhchung\\\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\left(\Delta ABH=\Delta ACH\right)\end{cases}}\)
=> HD=HE(2 góc tương ứng)
=> tg HDE cân tại H
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: AD=ED
b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)
Do đó: ΔADF=ΔEDC
c: Ta có: ΔADF=ΔEDC
nên DF=DC và AF=EC
Ta có: BA+AF=BF
BE+EC=BC
mà BA=BE
và AF=EC
nên BC=BF
hay B nằm trên đường trung trực của CF(1)
Ta có: DF=DC
nên D nằm trên đường trung trực của CF(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD\(\perp\)CF
C1 :
Hình : tự vẽ
a )Vì CA=CB ( đề bài cho ) => tam giác ABC cân tại C
mà CI vuông góc vs AB => CI là đường cao của tam giác ABC
=> CI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC ( t/c tam giác cân )
=> IA=IB (đpcm)
C1 :
b) Có IA=IB ( cm phần a )
mà IA+IB = AB
IA + IA = 12 (cm)
=> IA = \(\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Xét tam giác vuông CIA có : CI2 + IA2 = CA2 ( Đ/l Py-ta -go )
CI2 + 62 = 102
CI2 = 102 - 62 = 64
=> CI = \(\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Vậy CI ( hay IC ) = 8cm
Sửa đề: ΔABC vuông tại B
a: Ta có: ΔBAC vuông tại B
=>\(BA^2+BC^2=AC^2\)
=>\(BC^2=5^2-3^2=16\)
=>\(BC=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)
b: Sửa đề: ΔADE vuông tại E
Xét ΔBAD và ΔEAD có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔBAD=ΔEAD
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)
mà \(\widehat{ABD}=90^0\)
nên \(\widehat{AED}=90^0\)
=>ΔAED vuông tại E
c: Sửa đề: Kẻ BH vuông góc AC
Xét ΔABE có AB=AE
nên ΔABE cân tại A
Ta có: \(\widehat{CBE}+\widehat{ABE}=\widehat{ABC}=90^0\)
\(\widehat{HBE}+\widehat{AEB}=90^0\)(ΔHEB vuông tại H)
mà \(\widehat{ABE}=\widehat{AEB}\)(ΔABE cân tại A)
nên \(\widehat{CBE}=\widehat{HBE}\)
=>BE là phân giác của góc HBC
d:
Ta có: \(\widehat{BOD}=\widehat{AOH}\)(hai góc đối đỉnh)
\(\widehat{AOH}+\widehat{DAC}=90^0\)(ΔHAO vuông tại H)
Do đó: \(\widehat{BOD}+\widehat{DAC}=90^0\)
Ta có: \(\widehat{BDO}+\widehat{BAD}=90^0\)(ΔBAD vuông tại A)
\(\widehat{BOD}+\widehat{DAC}=90^0\)
mà \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)
nên \(\widehat{BDO}=\widehat{BOD}\)
=>ΔBDO cân tại B