K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBCK vuông tại C có

BK chung

BA=BC(ΔBAC cân tại B)Do đó: ΔBAK=ΔBCK(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{ABK}=\widehat{CBK}\)(hai góc tương ứng)

mà tia BK nằm giữa hai tia BA,BC

nên BK là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(đpcm)

b) Ta có: ΔBAK=ΔBCK(cmt)

nên KA=KC(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BC(ΔABC cân tại B)

nên B nằm trên đường trung trực của AC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có:KA=KC(cmt)

nên K nằm trên đường trung trực của AC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng) (2)

Từ (1) và (2) suy ra BK là đường trung trực của AC

hay BK\(\perp\)AC(đpcm)

Vì BK là đường trung trực của AC(cmt)

nên BK vuông góc với AC tại trung điểm của AC

mà BK cắt AC tại I(gt)

nên BK\(\perp\)AC tại I và I là trung điểm của AC

Ta có: I là trung điểm của AC(cmt)

nên \(CI=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBIC vuông tại I, ta được:

\(BC^2=BI^2+IC^2\)

\(\Leftrightarrow BI^2=BC^2-IC^2=10^2-3^2=91\)

hay \(BI=\sqrt{91}cm\)

Vậy: \(BI=\sqrt{91}cm\)

Xét Δ BAK và Δ BCK có

∠BAK = ∠ BCK ( = 90o)

AB = BC ( vì Δ ABC cân tại B )

BK là cạnh chung

=> ΔBAK=ΔBCK (cạnh huyền cạnh góc vuông )

=> góc ABK = góc CBK ( hai góc tương ứng )

=> BK là tia phân giác của góc B

Cm : Xét t/giác ABE và t/giác AHE

có góc A1 = góc H1 = 900 (gt)

      BE : chung

   góc B1 = góc B2 (gt)

=> t/giác ABE = t/giác AHE (ch - gn)

=> AE = HE; AB = HB (các cặp cạnh tương ứng)

b) Ta có: góc A1 + góc A2 = 1800 (kề bù)

=> góc A2 = 1800 - góc A1 = 1800 - 900 = 900

=> góc A1 = góc H2 = 900

Xét t/giác AEK và t/giác HEC

có góc A2 = góc H2 = 900 (cmt)

     AE = HE (cmt)

  góc E1 = góc E2 (Đối đỉnh)

=> t/giác AEK = t/giác HEC (g.c.g)

=> AK = HC (hai cạnh tương ứng)

Mà AB + AK = BK

    BH + HC = BC

Và AB = HB (cmt)

=> BK = BC 

=> t/giác BKC là t/giác cân tại B

c) Áp dụng định lý Py - ta - go vào rồi lm

#zinc

11 tháng 4 2020

không biết

10 tháng 2 2022

cứt

 

30 tháng 12 2021

Anh không vẽ hình vì sợ duyệt. Với lại anh sẽ chia bài này thành 4 câu trả lời cho 4 câu a,b,c,d để rút ngắn lại. Dài quá cũng sợ duyệt.

a) \(\Delta ABC\)vuông tại A (gt) \(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(tình chất tam giác vuông)\(\Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\)

Vì \(\widehat{B}=60^0\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{C}=90^0-60^0=30^0\)

30 tháng 12 2021

b) Vì H là trung điểm của AK (gt) \(\Rightarrow HA=HK\)và H nằm giữa A và K

Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta KBH\), ta có:

\(AB=BK\left(gt\right);HA=HK\left(cmt\right);\)BH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta KBH\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{KHB}\)(2 góc tương ứng)

Mặt khác vì H nằm giữa A và K (cmt) \(\Rightarrow\widehat{AHB}+\widehat{KHB}=180^0\)\(\Rightarrow2\widehat{AHB}=180^0\)\(\Rightarrow\widehat{AHB}=90^0\)

\(\Rightarrow AK\perp BI\)tại H

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB =6cm , AC = 8cm , BC = 10cm a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông b) Gọi M là trung điểm BC . Kẻ MK vuông AC trên tia đối tia MH lấy K sao cho MK = MH chứng minh BK // AC c) BH cắt AG tại G là trọng tâm tam giác ABC Bài 2 : Cho tam giác ABC ở phía ngoài tam giác đó vẽ các tam giác vuông cân tại A là ACD và ACE a) Chứng minh CD = BE và CD vuông góc với BE b) Kẻ đường thẳng đi qua A vuông với BC tại...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB =6cm , AC = 8cm , BC = 10cm 

a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông 

b) Gọi M là trung điểm BC . Kẻ MK vuông AC trên tia đối tia MH lấy K sao cho MK = MH chứng minh BK // AC 

c) BH cắt AG tại G là trọng tâm tam giác ABC 

Bài 2 : Cho tam giác ABC ở phía ngoài tam giác đó vẽ các tam giác vuông cân tại A là ACD và ACE 

a) Chứng minh CD = BE và CD vuông góc với BE 

b) Kẻ đường thẳng đi qua A vuông với BC tại H . Chứng minh AH đi qua đường thẳng DE . Lấy điểm K nằm trong tam giác ABD sao cho  góc ABH = 30 độ , AB = BK . Chứng minh chúng bằng nhau

Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông ở C có góc A = 60 độ . Tia p/g của góc BAC cắt BC ở E , kẻ EK vuông góc với AB ( K thuộc AB ) . Kẻ BD vuông góc với AE ( D thuộc AE)

b) Chứng minh tam giác ACE = tam giác AKE và AE vuôngg góc với CK 

c) chứng minh EB > AC , 3 đường thẳng AC , BD ,, KE cùng đi qua 1 điểm 

 

2
28 tháng 6 2020

a) xét \(\Delta ABC\)

\(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)

VÌ \(100=100\)

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

VẬY \(\Delta ABC\) VUÔNG TẠI A

28 tháng 6 2020

trong tam giác ABC ta có :

     AB2=62=36

     AC2=82=64

    BC2=102=100

ta thấy : 100=36+64 => BC2=AC2=AB2( định lý pytago đảo )

=> tam giác ABC vuông tại A 

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

8 tháng 3 2022

. ΔABE = ΔHBE

Xét ΔABE và ΔHBE, ta có :

 

\widehat{BAE} =\widehat{BHE} =90^0

 (gt)

 

 

\widehat{B_1} =\widehat{B_2}

( BE là đường phân giác BE).

 

BE là cạnh chung.

=> ΔABE = ΔHBE

 

2. BE là đường trung trực của AH :

BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)

=> BE là đường trung trực của AH .

3. EK = EC

Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :

 

\widehat{KAE} =\widehat{CHE} =90^0

 (gt)

 

EA = EH (cmt)

 

\widehat{E_1} =\widehat{E_2}

( đối đỉnh).

 

=> ΔKAE và ΔCHE

=> EK = EC

4. EC > AC

Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :

KE > AE (KE là cạnh huyền)

Mà : EK = EC (cmt)

=> EC > AC.

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

EB chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

Suy ra: BA=BH và EA=EH

b: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có

EA=EH

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)

Do đó: ΔAEK=ΔHEC

Suy ra: AK=HC

Ta có: BA+AK=BK

BH+HC=BC

mà BA=BH

và AK=HC

nên BK=BC

hay ΔBKC cân tại B

c: BK=BC=10cm

=>AC=8cm