Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) Ta có : AB² + AC² = 8² + 6² = 100
BC² = 10² = 100
=> AB² + AC² = BC²
=> Tam giác ABC vuông tại A ( Định lý Py-ta-go đảo )
b ) Áp dụng định lý Py - ta - go vào ΔABH vuông tại H có :
AH² + BH² = AB²
Hay AH² + 6,4² = 8²
<=> AH² = 64 - 40,96 = 23,04
=> AH = 4,8 cm
a/
∆ABC vuông tại A, AH, vuông góc BC
=> AB.AH = HB.AC
=> AB = 15Ta có: BC^2 = AB^2 + AC^2=> BC = 25=> HB = BC - BH = 25-9 = 16
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)
hay AB=15(cm)
Vậy: AB=15cm
\(\text{Ta có: BC là cạnh lớn nhất }\)
\(\text{Mà }\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10\)
\(\text{Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại A}\)
b.Anh tính theo 2 cách nhé nhưng em chọn cách nào cx dc..
\(\text{C1}:\)\(\text{Áp dụng định lý PTG vào tam giác AHB}\)
\(AH=\sqrt{AB^2-HB^2}=\sqrt{8^2-\left(6,4\right)^2}=4,8\)
\(\text{Vậy S ABC là}:\frac{1}{2}.AH.BC=\frac{1}{2}.4,8.10=24\)
\(\text{C2}\)
\(\text{C2 đơn giản hơn k cần dùng câu b cx dc}\)
Vì ABC là tam giác vuông nên
\(\text{S ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}.6.8=24\)
a) Xét ∆CMA và ∆ CMB có:
AC=BC (∆ABC cân tại C)
\(\widehat{CAM}=\widehat{CBM}=90^o\)
CM chung
=> ∆CMA = ∆CMB (ch-gn)
b) Vì ∆CMA=∆CMB => \(\widehat{ACM}=\widehat{BCM}\)(2 góc tương ứng)
=> CH là phân giác \(\widehat{ACB}\)
∆ACB cân tại C => CH cũng là trung tuyến
=> AH=BH
c) Ta có: \(\widehat{CBA}=\frac{180^o-\widehat{ACB}}{2}=\frac{180^o-120^o}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)
Mà \(\widehat{CBA}+\widehat{ABM}=90^o\)
=> \(\widehat{AMB}=90^o-\widehat{CBA}=90^o-30^o=60^o\)
∆CMA =∆CMB => AM=MB => ∆AMB cân tại M
=> ∆AMB là ∆ đều
a) Xét tam giác BAH và tam giác CAH, có:
AH: cạnh chung
AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
góc AHB = góc AHC ( = 90 độ )
-> tam giác BAH = tam giác CAH ( ch-cgv )
-> HB = HC ( 2 cạnh tương ứng )
b) Xét tam giác FBH và tam giác ECH, có:
HB = HC ( cmt )
góc D = góc E ( = 90 độ )
góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A )
-> tam giác FBH = tam giác ECH ( ch-gn )
-> HF = HE ( 2 cạnh tương ứng )
-> tam giác HEF là tam giác cân tại H
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)
b) Xét ΔFHB vuông tại F và ΔEHC vuông tại E có
BH=CH(cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔFHB=ΔEHC(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: HF=HE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔHEF có HF=HE(cmt)
nên ΔHEF cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)
a.
Xét tam giác ABC :
102 =100
82 + 62 = 100
=> 82 + 62 = 102
Suy ra: tam giác ABC là tam giác vuông
Vì: ( Áp dụng đ/l Py-Ta-Go đảo)
b.
Còn câu b, sao cậu lại bảo tính AC thế, phải là HC chứ!!!!!