K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

b: Xét ΔBDF và ΔEDC có 

\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)

DB=DE

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

Do đó: ΔBDF=ΔEDC

17 tháng 5 2022

giúp mk câu c vs d ấy ạ

 

5 tháng 5 2023

a) - Xét tam giác ABD và tam giác AED, có:
    + Chung AD
    + góc BAD = góc EAD (AD là tia phân giác của góc BAC)
    + AB = AE (gt)
=> tam giác ABD = tam giác AED (cgc)

5 tháng 5 2023

câu b) hình như điều cần chứng minh nhầm rồi hay sao ý

19 tháng 7 2019

a, Xét tam giác ABD và AED cs:

AB=AE(gt)

góc BAD=EAD(p.g)

AD: cạnh chung

=> tam giác ABD=AED(c.g.c)

b, từ a=> góc ABD=AED(2 góc t/ứng)

Xét tam giác ABC và AEF cs:

góc ABD=AED(cmt)

AB=AE(gt)

góc A: góc chung

=> tam giác ABC=AEF(g.c.g)

c, từ b=> AC=AF(2 cạnh t/ứng)

Xét tam giác FAM và CAM cs:

AF=AC(cmt)

góc FAM=CAM (gt)

AM: cạnh chung

=> tam giác FAM=CAM(c.g.c)

=>FM=MC(2 cạnh t/ứng) 

=> DM là đường trung tuyến của đt FC

Xét tam giác DFC cs:

DM là đường trung tuyến 

CN là đường trung tuyến ( vì DN=NF)

Mà DM và CN giao nhau tại G

=> G là trọng tâm của tam giác DFC

=> CG/GN=2( t/c trọng tâm trg tam giác)

10 tháng 12 2023

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: ΔABD=ΔEBD

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

Xét ΔDAF và ΔDEC có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

DF=DC

Do đó: ΔDAF=ΔDEC

=>AF=CE

c: Ta có: ΔDAF=ΔDEC

=>\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}\)

mà \(\widehat{DEC}=90^0\)

nên \(\widehat{DAF}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{DAF}=\widehat{BAF}\)

=>\(\widehat{BAF}=90^0+90^0=180^0\)

=>B,A,F thẳng hàng

Xét ΔBFC có BA/AF=BE/EC

nên AE//FC